Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 2)

  • 3163 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?

Xem đáp án

Đáp án D

vì A B quỳ chuyển đỏ, C quỳ ko đổi màu


Câu 2:

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Đáp án C

vì tơ olon là sp trùng hợp của monome CH3=CH−CN


Câu 3:

Chất nào sau đây không thuộc loại este?

Xem đáp án

Đáp án A

vì A là muối


Câu 4:

Chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra hai muối là:

Xem đáp án

Đáp án B

vì nó tạo ra HCOONa và CH3COONa


Câu 5:

Chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng?

Xem đáp án

Đáp án C

vì  C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH CH<sub>3</sub>COOC<sub>4</sub>H<sub>9</sub>  + NaOH   CH<sub>3</sub>COONa +  C<sub>4</sub>H<sub>9</sub>OH | Cân bằng phương trình hóa học 3C17H33COONa + C3H5(OH)3


Câu 6:

Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit?

Xem đáp án

Đáp án A

vì B và D bị thủy phân trong mt axit, C bị phân hủy trong mt axit

còn A là đường đơn ko tác dụng với axit


Câu 7:

Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?

Xem đáp án

Đáp án D

vì Frutozơ không làm mất màu dung dịch brom. Vì không có nhóm -CHO như glucozơ. Hơn nữa dung dịch nước brom có môi trường axit khiến cho fructozo không thể chuyển hóa thành glucozo như trong phản ứng tráng bạc được. A và B đều làm mất màu dd Brom


Câu 8:

Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Xem đáp án

Đáp án C

vì chỉ có Fe2+ mới có khả năng cho e và nhận e dẫn tới có cả tính chất oxh và khử


Câu 10:

Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 12:

Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp rắn còn lại là

Xem đáp án

Đáp án D

vì chỉ có KL đứng sau Al trong dãy điện hóa bị khử bởi H2, CO


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

vì Trong tự nhiên, kim loại kiềm không tồn tại ở dạng tự do vì đây là những kim loại hoạt động rất mạnh. Để ra ngoài môi trường không khí, kim loại kiềm dễ dàng tác dụng với chất xung quanh tạo thành hợp chất


Câu 14:

Thí nghiệm xảy ra phản ứng không sinh ra chất khí là

Xem đáp án

Đáp án D

vì sp tạo ra muối và H2O


Câu 16:

Chất nào sau đây là bazo nhiu nấc?

Xem đáp án

Đáp án B

vì bazo nhieu nấc là bazo có nhiều nhóm OH-


Câu 17:

Thành phần chính của khí thiên nhiên là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 18:

Phân tích hợp chất hữu cơ A thấy chứa % theo khối lượng như sau: 40%C; 6,67%H, còn lại là của Oxi. Xác định CTPT A biết  đvC.

Xem đáp án

Đáp án C

Chọn mC= 12g ==> mH=12.6,67/40=2g

mO=12/0,4.(1-0,4-0.067)=16g

==> mC:mH:mO= 12:2:16 ==> nC:nH:nO=1:2:1

==> ctpt là C2H4O2 vì ko tồn tại CH2O


Câu 19:

Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là

Xem đáp án

Đáp án D

vì Do khí thoát ra chủ yếu là NO2 nên dùng chất kiềm tẩm vào bông nút chặt ống nghiệm sẽ phản ứng với NO2 tạo muối, không thoát ra ngoài môi trường gây ô nhiễm.


Câu 20:

Cho các chất sau: NaOH, NH3, H2S, Cu, Fe, KI, AgNO3, KmnO4/H2SO4. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 (điều kiện thích hợp) là:

Xem đáp án

Đáp án D

vì xảy ra các pu sau 

OH- + Fe3+ ---> Fe(OH)3

NH3 + H20 + Fe+ ---> Fe(OH)3 + NH4+

H2S + Fe3+ ---> S + Fe2+ + H+

Cu + Fe3+ ---> Cu2+ + Fe2+

Fe + Fe3+ ---> Fe2+

I- + Fe3+ ---> Fe2+ + I2

Ag+ + Cl- ---> AgCl

H+ + MnO4- + Cl- ---> Mn2+ +Cl2 + H2O


Câu 28:

Thủy phân hoàn toàn 20,3 gam chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được một chất hữu cơ X và m gam ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của X là:

Xem đáp án

Đáp án A 

Ta có số mol chất hữu cơ trên là 0,1 mol.

Đốt cháy ancol Y thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O do đó ancol no.

 suy ra ancol là C2H5OH 0,2 mol.

Vậy X là C2H5OOC-C3H7N–COOC2H5 suy ra X là NaOOC-C3H7N-COONa (CTPT là C5H7O4NNa2).


Câu 29:

Cho các thí nghiệm sau:

1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2    

2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2

3. Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.           

4. Cho H2S vào dung dịch AgNO3

5. Cho Na2S vào dung dịch FeCl3.                

6. Cho AlCl3 vào dung dịch KAIO2.

Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm có chất kết tủa là:

Xem đáp án

Đáp án A

vì  2CO2 (dư) + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2

AgNO3 + H2S ---> Ag2S + HNO3

CO2 + NaAlO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl

2FeCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Fe(OH)3 + 3H2S + 6NaCl

AlCl3 + 3KAlO2 + 6H2O ---> 4Al(OH)3 + 3KCl 


Câu 30:

Cho các phát biểu sau:

(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.

(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.

(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.

(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.

(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án A vì

a) Sai, Hidro hóa glucozơ thu được soritol:         HOCH2[CHOH]4CHO + H2  HOCH2[CHOH]4CH2OH

(b) Đúng, Trong dạ dày của các động vật nhai lại như trâu, bò… có chứa enzim xenlulaza có thể làm thủy phân xenlulozơ.

(c) Sai, Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng để làm thuốc súng.

(d) Đúng, Do H2SOđặc có tính háo nước nên khi cho H2SO4 vào đường saccarozơ thì :

C12(H2O)11 + H2SO4(đặc) C(đen) + H2SO4.11H2O

(e) Đúng, Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.


Câu 33:

Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y.

(a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí.

(b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO.

(c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa.

(d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí.

Tổng số phát biểu đúng là?

Xem đáp án

Đáp án B vì

Dung dịch Y chứa Mg2+, Al3+, K+, NH4+, Cl- và có thể có thêm H+ còn dư.
(a) Đúng, Nếu Y có thêm H+ thì sẽ có khí thoát ra.
(b) Sai, Cho Mg vào Y không thể thu được khí NO.
(c) Sai, Cho NaOH dư vào Y thu được kết tủa của Mg(OH)2.
(d) Sai, Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được kết tủa Mg(OH)và thu được khí NH3


Bắt đầu thi ngay