IMG-LOGO

Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 5)

  • 3161 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan, là tính chất của chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Tính chất vật lý của aminoaxit: Chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao (phân hủy khi nóng chảy).


Câu 2:

Hợp chất nào sau đây được dùng để đúc tượng, bó bột?

Xem đáp án

Đáp án B vì

Bột thạch cao khan được dùng trong công nghiệp xi măng gạch men, đúc tượng, bó bột


Câu 3:

Este X có công thức phân tử là C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

Xem đáp án

Đáp án C

Chú ý: Đề ra yêu cầu ancol có khả năng làm mất màu nước brom nên CTCT duy nhất thỏa mãn là HCOO-CH2CH=CH2.


Câu 4:

Chọn câu sai:

Xem đáp án

Đáp án A

Dung dịch NaHCO3 trong nước có phản ứng kiềm yếu do sự thủy phân của ion HCO3-.


Câu 6:

Phản ứng nào không thể hiện tính khử của glucozơ?

Xem đáp án

Đáp án B

Cho glucozơ cộng H2 (Ni, to) thì H2 thể hiện tính khử, glucozơ thể hiện tính oxi hóa.


Câu 7:

Chất nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Cho dung dịch anilin vào dung dịch nước brom thấy xuất hiện kết tủa?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

vì Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.


Câu 13:

Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO, Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?

Xem đáp án

Đáp án A

Khi dùng thuốc thử HCl ta thấy các hiện tượng:

-Fe: Có sủi bọt khí không màu.

-FeO: Thu được dung dịch màu trắng hơi xanh.

-Fe2O3: Thu được dung dịch màu nâu đỏ.


Câu 14:

Trong các chất sau đây, chất nào không tác dụng với kim loại Na ở điều kiện thường.

Xem đáp án

Đáp án D

vì axit và ancol tác dụng với Na, còn amin thì không


Câu 16:

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án D

Các dạng chất lưỡng tính thường gặp:

- Aminoaxit

- Muối của axit yếu và bazo yếu: HCOONH4

- Muối axit của axit yếu: NaHCO3, KHS…

- Hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2,…

- Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO,…

H2N-(CH2)6-NH2 chỉ có tính bazơ, không có tính axit.


Câu 17:

Hợp chất CH2=CH-CH(CH3)CH=CH-CH3 có tên thay thế là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 18:

O-crezol (CH3-C6H4-OH) không phản ứng với

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 21:

Khí thải (của một nhà máy) có chứa các chất HF, CO2, SO2, NO2, N2. Hãy chọn chất tốt nhất để loại các khí độc trước khi xả ra khí quyển.

Xem đáp án

Đáp án D

vì Ca(OH)2 chỉ ko tác dụng đc với N2, mà N2 là khí duy nhất ko độc hại khi đưa ra ngoài khí quyển


Câu 22:

Cho 14,2 gam hỗn hợp rắn gồm Ca, MgO, Na2O tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Khối lượng NaCl có trong dung dịch X là

Xem đáp án

Đáp án A

M(Ca)=M(MgO)=40 nên ta đặt a=nCa + nMgO, b= nNa2O

ta có 40a + 62b= 14,2 và 2a + 2b=nHCl= 0,6

=> b=0,1 => mNaCl= 0,1 .2.58,5= 11,7g


Câu 23:

Có 3 lọ riêng biệt đựng các dung dịch: HCl, NaNO3, Na3PO4. Dùng thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để nhận biết?

Xem đáp án

Đáp án C

vì AgCl kết tủa trắng, Ag3PO4 kết tủa vàng


Câu 24:

Tiến hành thí nghiệm: cho từ từ từng giọt HCl cho đến dư vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều. Kết luận đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

vì ban đầu Na2CO3 luôn ở trạng thái dư nên tạo ra NaHCO3 dẫn tới ko có khí, sau đó HCl dư thì CO2 tạo thành


Câu 25:

Cho các phương trình điện phân sau, phương trình viết sai là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 32:

Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M

→ nBa(OH)2  =  0,15.1= 0,15 mol → nOH- = 0,15.2 = 0,3 mol

→ nKOH  =  0,1.1= 0,1 mol → nOH- = 0,1 mol (có 1OH-)

→ ∑nOH-= 0,3 + 0,1 = 0,4 mol

(có thể dùng máy tính bấm nhanh: 

nOH- =  V.(2CM( Ba(OH)2) + 1. CM(NaOH))  = 1. (2.0,15 + 1. 0,1) = 0,4 mol

SO2  mà có Ba(OH)2 nên kết tùa là BaSO3 có nBaSO3 = 21,7 : 217 = 0,1 mol

Vì cho dung dịch Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch có muối của gốc HSO3- tức trường hợp này tạo 2 muối

SO2       + OH-    →   HSO3-

0,3      ←(0,4-0,1)

HSO3+ OH-   → SO32-  + H2O

0,1      0,1           ←0,1

Ba2+ +  SO32- →  BaSO3

0,1          ←         0,1

(vì tỉ lệ các chất trong phương trình phản ứng là như nhau nên có thể tính nhanh

nSO2 = nOH-   -  nBaSO3 = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol)

FeS2  →   2SO2

0,15     ← 0,3                         

→ mFeS2 = 0,15 . 120 = 18g


Câu 39:

Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,4 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với:

Xem đáp án

Đáp án C

Trường hợp 1: Nếu Cu2+ bị đẩy ra hết

→ Dung dịch chứa Fe(NO3)2: 0,15 (mol)  (Vô lý)

Trường hợp 2: Nếu Cu2+ bị đẩy ra một phần

nFe>0,155,4m là Cu và Ag sẽ lớn hơn 45,36 (vô lý).

Trường hợp 3: Cu2+ chưa bị đẩy ra → chất rắn chỉ là Ag.

Nếu Ag chưa bị đẩy ra hết

mFe=m=56amAg=5,4m=3a.108 (vô lý).

Vậy Ag đã bị đẩy ra hết:

5,4m=0,3.108m=0,6g


Câu 40:

Cho x gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có CTPT là C2H8O3N2 và C3H10O4N2 đều no, hở tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được 1,568 lít hỗn hợp Y gồm hai chất khí đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm có tỷ khối so với H2 bằng 16,5 và dung dịch Z có chứa m gam hỗn hợp 3 muối. Giá trị của m gần nhất với:

Xem đáp án

Đáp án A

+ Dễ suy ra ngay C2H8O3N2 là CH3CH2NH3NO3.

+ Nhìn thấy C3H10O4N2 có số oxi chẵn →Phải có hai nhóm –COO–.

Y gồm hai chất khí → HCOONH3CH2COONH4 (Muối của Gly)

Vậy hai khí là:

nY=0,07C2H5NH2 : 0,04NH3 : 0,03

KOHKNO3 : 0,04HCOOK : 0,03H2NCH2COOK : 0,03m=9,95 g


Bắt đầu thi ngay