Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết
Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 9)
-
4397 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được
Đáp án A
Trong không khí có oxi nên:
Câu 3:
Thành phần chính của quặng photphorit là
Đáp án A
Thành phần chính của quặng photphorit là Ca3(PO4)2.
Câu 4:
Metanol là chất rất độc, chỉ một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây tử mù lòa, lượng lớn hơn có thể gây tử vong. Công thức của metanol là
Đáp án D
Công thức của metanol CH3OH.
Câu 5:
Trong các kim loại sau, kim loại nào mềm nhất
Đáp án D
Trong các kim loại Fe, Mg, Cu, Cs thì kim loại nào mềm nhất là Cs.
Câu 6:
Tác nhân hóa học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?
Đáp án C
Khí oxi hòa tan trong nước không gây ô nhiễm môi trường nước.
Câu 8:
Nước cứng là nước có chứa nhiều các cation nào sau đây?
Chọn đáp án B
Nước cứng là nước có chứa nhiều các cation Ca2+ và Mg2+.
Câu 9:
Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
Đáp án C
Phản ứng trùng hợp vinyl xianua dùng để chế tạo tơ olon (tơ nitron).
Phản ứng trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được tơ nilon-6.
Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic chế tạo nilon-6,6.
Phản ứng trùng hợp metyl metacrylat thu được thủy tinh hữu cơ plexiglas không phải là tơ tổng hợp.
Câu 12:
Khi cho CrO3 tác dụng với H2O thu được hỗn hợp gồm
Đáp án A
Khi cho CrO3 tác dụng với H2O thu được hỗn hợp gồm axit đicromic H2Cr2O7 và axit cromic H2CrO4.
Câu 13:
Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án D
Câu 14:
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án D
Câu 15:
Tên thay thế của ancol là
Đáp án C
CH3CH2CH(CH3)CH2CH2OH: mạch chính cacbon là pentan C5; đánh số từ C chức ancol
→ xuất hiện nhánh metyl ở C số 3 → tên gọi của ancol là 3-metylpentan-1-ol.
Câu 16:
Dãy các muối nào sau đây khi nhiệt phân thu được sản phẩm là oxit kim loại, khí NO2 và khí O2?
Đáp án B
Câu 17:
Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
Đáp án B
Câu 18:
Để trung hòa 25 gam dung dịch một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
Đáp án C
Câu 19:
Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án C
Câu 20:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án A
Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo
Câu 21:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3;
(b) Đốt cháy NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3;
(d) Cho vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
Đáp án B
Câu 23:
Cho các chất sau: propin, metanal, isopren, stiren, axetanđehit, amoni fomat, axetilen. Số chất có phản ứng tráng bạc là
Đáp án C
Câu 24:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần dùng vừa đủ a mol O2, thu được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 25:
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).
Giá trị của x là
Đáp án C
Câu 26:
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) .
(2) .
(3) .
(4) .
Hai chất X và T tương ứng là
Đáp án D
Câu 27:
Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
Đáp án C
Câu 28:
Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 29:
Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
Đáp án C
Nhận xét: X có 2O nên là este đơn chức: muối nên X là este của phenol.
Vậy, có 4 cấu tạo của X thỏa mãn gồm: (3 đồng phân vị trí o, p, m của -CH3 với vòng benzen); CH3COOC6H4 (phenyl axetat).
Câu 30:
Có các phát biểu sau:
(a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr2+.
(c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(d) Phèn chua có công thức .
(e) Crom (VI) oxit là oxit bazo.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Câu 31:
Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Peptit X là
Đáp án D
Gly nối Ala, Ala nối Phe, Phe nối Val → X là Gly-Ala-Phe-Val
Câu 32:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án D
Anilin không có phản ứng tráng bạc → X không phải là anilin → loại A.
Etyl fomat không phản ứng với Cu(OH)2 → Z không phải là etyl fomat → loại B.
Anilin không làm quỳ tím đổi màu, lysin + Br2 không cho kết tủa trắng → loại C.
Theo đó, chỉ có đáp án D thỏa mãn. Các hiện tượng và phản ứng xảy ra như sau:
Etyl fomat: (kết tủa trắng bạc).
Lysin: có 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH → làm quỳ tím chuyển xanh.
glucozơ:
Câu 33:
Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
Đáp án A
Câu 34:
Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là
Đáp án D
Câu 35:
Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Cu tác dụng với 130 ml dung dịch CuSO4 1M thu được 12,48 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được 0,896 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch Z tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 36:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1-2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5-6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án C
Bước 1: dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bột có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):
Bước 2: khi đun nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.
Bước 3: khi làm nguội, phân tử tinh bột trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp thụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.
Câu 37:
Cho 24,06 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO, ZnCO3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1 : 1 tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít khí T (đktc) gồm NO, N2O, CO2 và H2 (biết tỉ khối hơi của T so với H2 là 218/15). Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Z, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì lượng NaOH đã phản ứng là 1,21 mol. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án A
Câu 38:
Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án A
Câu 39:
Nung nóng hỗn hợp gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án C
Câu 40:
X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết π và ); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,50 mol O2. Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a gam muối A và b gam muối B (). Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án B