Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 17)

  • 3203 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công thức hóa học của natri đicromat là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

Dung dịch AgNO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của

Xem đáp án

Đáp án A

Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của các muối (NH4)2HPO4 và KNO3


Câu 5:

Kim loại nào dưới đây được dùng để làm tế bào quang điện?

Xem đáp án

Đáp án D

Kim loại Cs (xesi) được dùng để làm tế bào quang điện.


Câu 7:

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

Xem đáp án

Đáp án C

HCl (axit mạnh); Ca(OH)2 (dung dịch bazơ); MgCl2 (muối tan) đều là các chất điện li mạnh. Chỉ có trường hợp H3PO4 (axit yếu, ba nấc) là một chất điện li yếu.


Câu 9:

Phân tử amino axit nào sau đây có hai nhóm amino?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Chất nào sau không phản ứng được với dung dịch NaOH?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là

Xem đáp án

Đáp án C

Polime X là tinh bột. Ở nhiệt độ thường,

X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu

xanh tím.

« Giải thích: phân tử tinh bột có tạo mạch

 ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):

→ các phân tử iot có thể chui vào và bị

hấp thụ, tạo “hợp chất” màu xanh tím.


Câu 15:

Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh và làm mất màu dung dịch brom?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 19:

Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường:

Ý nghĩa các chữ cái trong hình vẽ trên là

Xem đáp án

Đáp án B

Hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường.

→ Tương ứng các chữ cái trong hình vẽ trên là: a – Đèn cồn; b – Bình cầu có nhánh; c – Nhiệt kế; d – Sinh hàn; e – Bình hứng (eclen).


Câu 25:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án B

Tại thời điểm A trên đồ thị, kết tủa cực đại gồm BaSO4 và Al(OH)3.

Sau đó, thêm tiếp Ba(OH)2 thì không có gốc sunfat hay ion nhôm để kết tủa nữa, diễn ra quá trình hòa tan Al(OH)3, đến điểm B thì hòa tan hết, kết tủa không thay đổi → Phản ứng tổng từ OB là:

Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2  3BaSO4↓ + Ba(AlO2)2 + H2O.

Đơn giản là dựa vào tỉ lệ phương trình trên đề giải, hoặc hiểu quá trình trong đầu, đặt câu hỏi với các giả thiết: 69,9 gam là 0,3mol BaSO4; tại điểm này, dung dịch chỉ chứa BaSO4↓ và Ba(AlO2)2 nên bảo toàn SO4 có 0,1mol Al2(SO4)3 → có 0,1mol Ba(AlO2)2 theo bảo toàn Al → Σsố mol Ba(OH)2 dùng là 0,4.

Vậy, giá trị của V là: 0,4 : 0,1 = 4M.


Câu 30:

Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước (dư) thu được dung dịch Y và khí H2. Cho 60 ml dung dịch mol HCl 1M vào Y, thu được m gam kết tủa. Nếu cho 130 ml dung dịch HCl 1M vào Y thì thu được (m – 0,78) gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Na trong X là

Xem đáp án

Đáp án B

X + H2O dư không thấy có kết tủa => Al và Al2O3 tan kết

Na + H2O -> NaOH + ½ H2

NaOH + Al + H2O -> NaAlO2 + 3/2H2

2NaOH + Al2O3 -> 2NaAlO2 + H2O

Khi thêm HCl , có thể có :

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

NaAlO2 + HCl + H2O -> Al(OH)3 + NaCl

Al(OH)3 + 3HCl -> AlCl3 + 3H2O

Đổ thêm 0,07 mol HCl thì chỉ làm tan 0,01 mol kết tủa

=> chứng tỏ Khi thêm 0,06 mol HCl thì NaAlO2 vẫn còn dư.

Gọi số mol NaOH dư = a ; số mol NaAlO2 = b mol

+) nHCl = 0,06 mol : nHCl + AlO2 = 0,06 – a (mol) < b => (a + b) > 0,06 mol

=> nkết tủa = 0,06 – a (mol) = m/78

+) nHCl  = 0,13 mol => nHCl = 4nNaAlO2 – 3nAl(OH)3 + nNaOH dư

=> 0,13 = 4b – 3.[(0,06 – a) – 0,01] + a

=> 0,28 = 4b + 4a

=> a + b = 0,07 mol = nNa(X)

=>%mNa(X) = 41,07%


Câu 32:

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T và Q.

Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 33:

Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là

Xem đáp án

Đáp án C

Khi cho Fe vào Y: khối lượng rắn tăng chứng tỏ trong Y có Ag+; thu được khí NO chứng tỏ trong Y có H+; anion NO3- được bảo toàn trong Y là 0,15mol.

Gọi số mol H+ trong Y là 4x mol thì tương ứng suy luận nhanh được số lượng các chất như trên.

Bảo toàn khối lượng nguyên tố kim loại 2 vế sơ đồ:

 12,6 + (0,15 – 4x) x108 =(0,075 – 1/2x)x 56 + 14,5

Giải phương trình được x = 0,045 mol → ∑ne điện phân trao đổi = 4x = 0,1mol.

Áp dụng định luật Faraday ta có thời gian điện phân t = 96500 x 0,1 : 2,68 = 3600 giây ↔ 1 giờ


Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

X có dạng CnH2n-2kO4 nCO2 = x; nH2O = y → x + y = 0,5 (1)

Bảo toàn O: 2nCO2 + nH2O = 2.0,3 + 4nX (2)
Ta có nCO2 - nH2O = k.nX (3)
(1), (2), (3) → nCO2 = 0,3; nH2O = 0,2; nX = 0,05; k = 1
→ Y tạo bởi axit 2 chức no, mạch hở và 1 ancol no, mạch hở và 1 ancol không no (1 lk π), mạch hở
CTCT Y: CH3-OOC-COO-CH2-CH=CH2
→ mchất rắn = mNaOH dư + m (COONa) 2 = 0,1.40 + 0,05.134 = 10,7 gam


Câu 36:

Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

Xem đáp án

Đáp án D

Khi cho từ từ 100 ml dung dịch vào HCl thì cả 2 chất đều phản ứng  đồng thời theo tỉ lệ mol  Na2CO3 : NaHCO3 = 1,2 : 0,6 = 2:1

Đặt n NaHCO3 = x mol => n Na2CO3 = 2x mol

Các phản ứng:  Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

                         NaHCO + HCl → NaCl + CO2 + H2O

=> n HCl = 0,2 = 2.2x + x => x = 0,04 mol

=>X có n CO32- = 0,04 mol ; n HCO3- = 0,02mol

Khi cho nước vôi trong vào X thì tạo kết tủa CaCO

CaCO3 = n CO32- + n HCO3- = 0,06 mol => m kết tủa = 6g


Bắt đầu thi ngay