Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết
Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 15)
-
4314 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hai kim loại nào sau đây đều bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
Đáp án C
Bề mặt các kim loại Al, Cr luôn được phủ kín bằng lớp màng oxit Al2O3, Cr2O3 tương ứng rất mỏng, rất mịn và bền chắc ngăn không cho hơi nước và khí thấm qua bảo vệ các kim loại này.
Câu 2:
Tính khử của kim loại Al yếu hơn kim loại nào sau đây?
Đáp án A
Thứ tự hoạt động của các kim loại trong dãy điện hóa: Mg > Al > Fe > (H) > Cu > Ag chỉ có duy nhất kim loại Mg trong 4 đáp án có tính khử mạnh hơn kim loại Al.
Câu 3:
Kim cương là một dạng thù hình của nguyên tố
Đáp án C
Kim cương là một dạng thù hình của nguyên tố cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử điển hình (trong đó mỗi nguyên tử cacbon tạo bốn liên kết cộng hóa trị bền với bốn nguyên tử cacbon lân cận nằm trên các đỉnh của hình tứ diện đều, mỗi cacbon ở đỉnh lại liên kết với bốn nguyên tử cacbon khác) tạo cấu trúc kim cương cứng nhất trong tất cả các chất.
Câu 5:
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm?
Đáp án C
Câu 6:
Khi đốt cháy các loại nhiên liệu hóa thạch như: khí thiên nhiên, dầu mỏ, than đá… làm tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ gây ra
Đáp án D
CO2 chính là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất nóng lên.
Câu 7:
Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa dung dịch AgNO3 và dung dịch HCl là
Đáp án A
Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa dung dịch AgNO3 và dung dịch HCl là
Câu 11:
Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án C
Câu 12:
Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?
Đáp án A
Trong 4 đáp án, phương trình viết sai là: A. 2Cr + 3H2SO4(loãng) Cr2(SO4)3 + 3H2.
Giải thích: tương tự như sắt (Fe), khi cho crom (Cr) phản ứng với các dung dịch axit H2SO4 loãng, HCl thì chỉ thu được hợp chất muối crom(II) thôi: Cr + H2SO4(loãng) CrSO4 + H2 .
Câu 13:
Đun nóng 100 gam dung dịch glucozo 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 14:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1:1) vào H2O dư thu được dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X thì thu được t gam kết tủa. Nếu cho từ từ 300 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thì thu được 1,25t gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 15:
Cho axit cacboxylic G có công thức cấu tạo như sau:
Tên gọi của G theo danh pháp thay thế là
Đáp án A
Câu 16:
Nhiệt phân hoàn toàn 44,1 gam hỗn hợp X gồm AgNO3 và KNO3 thu được hỗn hợp khí Y. Trộn Y với a mol NO2 rồi cho toàn bộ vào nước, thu được 6,0 lít dung dịch (chứa một chất tan duy nhất) có pH=1. Sau phản ứng không có khí thoát ra. Giá trị của a là
Đáp án C
Câu 17:
Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào lít dung dịch Cu(NO3)2 0,2M.
Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Biểu thức liên hệ giữa và là
Đáp án A
Câu 18:
Cho 15 gam glyxin vào dung dịch HCl, thu được dung dịch X chứa 29,6 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dùng V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
Đáp án C
Câu 19:
Cho hình vẽ bên mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau. Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án D
Hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau khi cho vào phễu chiết sẽ phân lớp: chất lỏng nhẹ hơn nổi lên trên, chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu. Và như thiết kế ở hình vẽ, chất lỏng ở phía dưới đáy phễu sẽ được chiết trước và thu được ở bình tam giác.
Câu 21:
Hòa tan m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH để phản ứng hoàn toàn thì được dung dịch X chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Khi thêm CaCl2 dư và X thì sau phản ứng trong dung dịch chỉ chứa một loại anion. Giá trị m là
Đáp án B
Câu 22:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột FeO và CO.
(b) Cho Fe vào dung dịch HCl
(c) Cho Fe(OH)2 vòa dung dịch HNO3 loãng, dư
(d) Đốt Fe dư trong Cl2
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là
Đáp án D
Câu 23:
Clo hóa một ankan thu được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% về khối lượng. Công thức phân tử của ankan là
Đáp án C
Câu 24:
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức, đều có công thức phân tử C7H6O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 3,66 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 2,16 gam Ag. Cho cùng lượng X trên tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau khi phản ứng hoàn toàn đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án D
Số mol X = 0,03 mol;
số mol Ag = 0,02 mol → số mol este HCOOC6H5 = 0,01 mol.
Mà X chứa hai chất đồng phân → chất còn lại là C6H5COOH = 0,02 mol.
Hỗn hợp X gồm :
0,02 mol C6H5COOH và 0,01 mol HCOOC6H5 + 0,05 mol NaOH → rắn + 0,03 mol H2O.
Bảo toàn khối lượng có m rắn = 5,12 gam.
Câu 25:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa đồng thời HCl và Al2(SO4)3. Khối lượng kết tủa phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn như hình bên.
Giá trị của (x+y) gần nhất giá trị nào sau đây?
Đáp án A
Câu 26:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
Số phản ứng sau khi kết thúc thí nghiệm tạo ra 2 muối là:
Đáp án C
Câu 27:
Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là
Đáp án B
Câu 28:
Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol và khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, đun nóng khuấy đều thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của , dung dịch Y và chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là
Đáp án A
Câu 29:
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) C4H6O2 (X) + NaOH(Y) + (Z)
(2) (Z) + AgNO3 + NH3 + H2O(F)
+ Ag(kt) + NH4NO3
(3) (F) + NaOH(Y) + NH3(bh) + H2O
Chất X là
Đáp án B
Câu 30:
Một học sinh nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Dung dịch X là
Đáp án A
Câu 31:
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
C10H10O4 + 2NaOH + 2;
+ H2SO4 + Na2SO4;
poli(etilen-terephtalat) + 2H2O.
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án D
Câu 32:
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án D
Câu 33:
Hỗn hợp X gồm C2H5OH, CH3COOCH3, CH3CHO, trong đó C2H5OH chiếm 50% về số mol. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác, khi cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được x gam Ag. Giá trị của x là
Đáp án A
Gọi số mol của C2H5OH, CH3COOCH3, CH3CHO lần lượt là a, b và c.
Theo đề bài ta có hệ pt:
a/(a+b+c) = 0,5
3a + 3b + 2c = 0,17
2a + 3b + 2c = 0,14
Giải hệ ta có a = 0,03, b = 0,02, c = 0,01
⇒ nAg = 2c = 0,02 mol
⇔ mAg = 2,16 gam
Câu 34:
Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este E bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần dùng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đtkc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là
Đáp án A
Câu 35:
Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án D
Câu 36:
Hòa tan hoàn toàn 20,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm NO2, NO, N2O, N2 ở đktc, không có sản phẩm khử nào khác, trong đó NO2 và N2 có cùng số mol. Tỷ khối hơi của X so với H2 là 18,5. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
Đáp án A
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và các oxit của sắt trong đó O chiếm 18,49% về khối lượng. Hòa tan hoàn toàn 12,98 gam X trong 627,5 ml dung dịch HNO3 1M (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 0,448 lít hỗm hợp Z (đktc) gồm NO và N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 38:
Hòa tan hết 17,91 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Mg, MgCO3, Zn và ZnCO3 trong hỗn hợp dung dịch chứa 0,62 mol NaHSO4 và 0,08 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 4,256 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm CO2, NO và 0,03 mol H2. Dung dịch Z sau phản ứng chỉ chứa m gam các muối trung hòa. Giá trị của m là
Đáp án D
Câu 39:
Cho các chất mạch hở: R là este no 2 chức, Q là este tạo bởi glyxerol với một axit cacboxylic đơn chức, không no, chứa hai liên kết pi. Đốt cháy hoàn toàn 6,808 gam hỗn hợp E chứa R, Q thu được 0,324 mol CO2. Mặt khác, cho 0,3 mol E phản ứng vừa đủ với 0,7125 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được hỗn hợp chứa 3 muối khan trong đó tổng khối lượng 2 muối của axit nó là m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 40:
Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm dipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (ở đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án A