Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 28)

  • 4388 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công thức tổng quát của este no, đơn, hở là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Amin nào không cùng bậc với các amin còn lại?

Xem đáp án

Đáp án D

vì d là amin bậc 2 còn lại là bậc 1


Câu 4:

Loại tơ nào sau đây điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Đáp án B

Tơ thiên nhiên: tơ tằm, bông, xenlulozo

Tơ bán tổng hợp: tơ visco, tơ xenlulozo axetat

Tơ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng: tơ lapsan, tơ nilon -6,6, tơ nilon 6, tơ nilon 7...

còn lại là tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp


Câu 5:

Khí nào sau đây có màu vàng lục?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Oxit kim loại không bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là

Xem đáp án

Đáp án D

Kim loại đứng sau Al mới bị khử bởi CO, H2 ...


Câu 7:

Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

Xem đáp án

Đáp án D

vì tạo ra BaSO4 kết tủa trắng, còn lại ko tạo ra hiện tượng


Câu 8:

Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là

Xem đáp án

Đáp án A

Nước có tính cứng toàn phần là nước có chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42- → dùng Na2CO3 để kết tủa hết ion Mg2+, Ca2+ sẽ làm mềm được nước cứng

Mg2+ + CO32- → MgCO3

Ca2+ + CO32- → CaCO3


Câu 9:

Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án D

Al thụ động trong H2SO4 đặc nguội


Câu 10:

Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 15:

Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án A

nOH- =0,4 mol > 2nCO2 => nBaCO3 =nCO2= 0,15mol

=> mBaCO3 = 0,15.197= 29,55g


Câu 16:

Ngâm đinh sắt vào 1 trong 4 dung dịch sau: NaCl, FeCl3, H2SO4, Cu(NO3)2. Hỏi trường hợp nào sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án

Đáp án D

vì tạo ra cặp điện cực Fe-Cu


Câu 17:

Phản ứng nào dưới  đây có phương trình ion rút gọn là: Ba2+ + SO42- BaSO4?

Xem đáp án

Đáp án B

vì 3 pu còn lại tạo ra H2O


Câu 19:

Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 15 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án B

nNaOH = n( H2NCH2COOH)= 0,2 mol

=>V = 0,2/2 =0,1 l=100ml


Câu 20:

Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 30 gam kết tủA. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án B

BTNT "C": nCO2 = nCaCO3 = 30:100 = 0,3 (mol)

C6H12O6  2CO2 + 2C2H5OH      

0,15                    ← 0,3 (mol)

→ mC6H12O6 = 0,15. 180 = 27 (g)


Câu 21:

Cho dãy các dung dịch: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là

Xem đáp án

Đáp án D

Dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam là glucozơ, fructozơ, saccarozơ, glixerol.


Câu 23:

Cách nào sau đây không điều chế được NaOH?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 24:

Để chứng minh Glucozơ có tính oxi hóa  cần cho Glucozơ tác dụng với các chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 26:

Cho các phát biểu sau:

(1) Khi đun nóng NH2-CH2-CH2-COOH có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp các peptit

(2) Tristearin có công thức phân tử là C17H35COOH

(3) Sobitol là hợp chất hữu cơ tạp chức.

(4) Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.

(5) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

(1) Sai, Khi đun nóng NH2CH2CH2COOH có xúc tác thích hợp thì không thu được peptit vì chất trên không phải là aminoaxit.

(2) Sai, Tristearin có công thức phân tử là (C17H35COO)3C3H5.

(3) Sai, Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức. 


Câu 27:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Si vào dung dịch NaOH (dư).

(2) Điện phân dung dịch NaCl dư bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.

(3) Cho khí H2S vào dung dịch chứa FeCl3

(4) Dẫn luồng khí H2 qua ống sứ chứa CuO nung nóng.

(5) Cho bột Ni vào dung dịch FeCl3 dư.

Số thí nghiệm thu được đơn chất là

Xem đáp án

Đáp án B

(1) Si tác dụng với dung dịch NaOH thu được đơn chất khí H2.

(2) Điện phân dung dịch NaCl thu được đơn chất khí H2.

(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được đơn chất là S.

(4) Dẫn khí H2 qua CuO, to thu được đơn chất là Cu.

(5) Cho Ni vào dung dịch FeCl3 dư thu được hai muối.


Câu 28:

Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20% và ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30% dư. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ trong khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án B

Ở ống 1 là thủy phân trong môi trường axit, không hoàn toàn, ống 2 là thủy phân trong bazơ.
Trong ống 1 phản ứng thuận nghịch nên sau phản ứng có este, nước, axit và rượu, tạo thành hai lớp chất lỏng. Trong ống thứ 2 phản ứng một chiều, este hết, chất lỏng trở thành đồng nhất.


Câu 32:

Cho chuỗi phản ứng:   

C2H6OXY+CH3OHZ

Công thức cấu tạo của X, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 34:

Có bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây mà khi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được rắn mới có khối lượng nhỏ hơn chất rắn ban đầu: NaHCO3, NaNO3, NH4Cl, I2, K2CO3, Fe, Fe(OH)2 và FeS2?

Xem đáp án

Đáp án C

Nung NaHCO3 sinh ra Na2CO3, khí CO2 và hơi nước Þ msau < mđầu.
Nung NaNO3 sinh ra NaNO2, khí O2 Þ msau < mđầu.
Nung NH4Cl sinh ra khí HCl và khí NH3 Þ không có chất rắn sau phản ứng.
Nung I2 thì xảy ra hiện tượng thăng hoa Þ không có chất rắn sau phản ứng.
Muối K2CO3 và kim loại Fe nên khi nung bị nóng chảy.
Nung Fe(OH)2 sinh ra Fe2O3 và hơi nước Þ msau < mđầu.
Nung FeS2 sinh ra Fe2O3 và khí SO2 Þ msau < mđầu.


Bắt đầu thi ngay