IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Công thức nghiệm của phương trình bậc hai có đáp án (Nhận biết)

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai có đáp án (Nhận biết)

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai có đáp án (Nhận biết)

  • 386 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình bậc hai một ẩn (hay gọi tắt là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax2 +bx + c = 0 (a0) trong đó a, b, c là các số thực cho trước, x là ẩn số.


Câu 2:

Có bao nhiêu phương trình trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn: 2x2+1=0; x2+2019x=0; x+x1=0; 2x+2y2+3=9; 1x2+x+1=0.

Xem đáp án

Đáp án A

- Phương trình x + x − 1 = 0 có chứa căn thức bên không là phương trình bậc hai một ẩn.

- Phương trình 2x + 2y2 + 3 = 9 có chứa hai biến x; y nên không là phương trình bậc hai một ẩn.

- Phương trình 1x2 + x + 1 = 0 có chứa ẩn ở mẫu thức nên không là phương trình bậc hai một ẩn.

- Phương trình 2x2 + 1 = 0 và x2 + 2019x = 0 là những phương trình bậc hai một ẩn.

Vậy có hai phương trình bậc hai một ẩn trong số các phương trình đã cho.


Câu 3:

Cho phương trình bậc hai một ẩn sau: -2x2 - x + 3 = 0. Hãy xác định các hệ số a, b, c?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình bậc hai một ẩn: -2x2 - x + 3 = 0 có a = -2, b = - 1, c = 3.


Câu 4:

Có bao nhiêu phương trình trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn: 0.x2 + 1 = 0; x - x2  = 0; x28=0; 2y2 + 2x + 3 = 0;

Xem đáp án

Đáp án B

- Phương trình 0.x2 + 1 = 0 có a = 0 nên không là phương trình bậc hai một ẩn.

- Phương trình 2y2 +2x+ 3 = 0 có chứa hai biến x; y nên không là phương trình bậc hai một ẩn.

- Phương trình x28=0x8=0 đây là phương trình bậc nhất một ẩn nên không là phương trình bậc hai một ẩn.

- Phương trình x - x2= 0x2+x=0 là phương trình bậc hai một ẩn.


Câu 5:

Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) có biệt thức = b2 – 4ac. Phương trình đã cho vô nghiệm khi:

Xem đáp án

Đáp án A

Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a0) và biệt thức = b2 – 4ac

TH1: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm

TH2. Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=-b2a  

TH3: Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 =-b±2a  


Câu 6:

Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) có biệt thức = b2 – 4ac > 0, khi đó, phương trình đã cho:

Xem đáp án

Đáp án C

Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a0) và biệt thức = b2 – 4ac

TH1: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm

TH2. Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1= x2=-b2a  

TH3: Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2=-b±2a  


Câu 7:

Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) có biệt thức = b2 – 4ac > 0, khi đó, phương trình có hai nghiệm là:

Xem đáp án

Đáp án C

Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a0) và biệt thức = b2 – 4ac

TH1: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm

TH2. Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=-b2a

TH3: Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2=-b±2a 


Câu 8:

Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) có biệt thức = b2 – 4ac = 0. Khi đó, phương trình có hai nghiệm là:

Xem đáp án

Đáp án D

Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a0) và biệt thức = b2 – 4ac

TH1: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm

TH2. Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=-b2a 

TH3: Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2=-b±2a


Bắt đầu thi ngay