Đề ôn luyện thi THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết (Đề số 9)
-
2743 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
Chọn B.
HCOOCH3 + NaOH HCOONa + CH3OH
Câu 4:
Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphthalein là
Chọn C.
Chất làm đổi màu phenolphthalein thành hồng: CH3NH2, NaOH
Câu 5:
Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây?
Chọn B.
Số oxi hoá của Si trong hợp chất SiO: +2; SiO2: +4; SiH4: -4; Mg2Si: -4
Câu 9:
Các kim loại nào sau đây bền trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit bảo vệ?
Chọn C.
Cr và Al bền trong môi trường không khí và nước nhờ lớp màng mỏng, bển bảo vệ
Câu 10:
Dãy các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
Chọn A.
Các kim loại kiềm, kim loại nhóm IIA (trừ Be, Mg) tan trong nước ở điều kiện thường tạo hiđroxit tương ứng và giải phóng H2
Câu 11:
Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây ra bệnh loãng xương?
Chọn C
Câu 12:
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho
Chọn C.
Theo định nghĩa, độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử
Câu 13:
Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là
Chọn B.
Dùng dung dịch Br2 nhận biết phenol với hiện tượng tạo kết tủa trắng.
Dùng Cu(OH)2 nhận biết glixerol với hiện tượng tạo dung dịch xanh thẫm, etanol không hiện tượng
Câu 15:
Hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn B.
A. Sai. Vì lực bazơ của anilin nhỏ hơn lực bazơ của benzyl amin.
B. Đúng.
C. Sai. Anilin không tan trong nước.
D. Sai. Vì anilin không đổi màu quỳ tím
Câu 16:
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
Chọn A.
Lực liên kết H trong phân tử càng bền thì nhiệt độ sôi càng cao
CH3 - O - CH3 < C2H5OH < CH3COOH < C2H5COOH.
Câu 29:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Chọn B.
Cao su buna-N thuộc loại cao
su tổng hợp:
nCH2 = CH - CH = CH2 + nCH = CH2 ( CH2 - CH = CH - CH2 - CH - CH2 )
CN CN
Câu 30:
Dung dịch X gồm các ion: Na+ (0,1M); Mg2+ (0,05M); Cl- (0,06M) và . Nồng độ ion trong dung dịch là
Chọn C.
Trong một dung dịch luôn có: tổng số mol của ion dương = tổng số mol của ion âm. Trong cùng một dung dịch, cùng thể tích, ta có: 1.0,1 + 2.0,05 = 0,06 + 2a a = 0,07M
Câu 31:
Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Chọn C.
Ta có: nNO = 0,15 mol.
Gọi a là số mol Cu trong X đã phản ứng; b là số mol Fe3O4 trong X, ta có:
64a + 232b = 61,2 - 2,4
Các nguyên tố Cu, Fe, O trong hỗn hợp X khi phản ứng với HNO3 chuyển thành muối Cu2+, Fe2+ (vì dư kim loại), H2O do đó theo định luật bảo toàn electron, ta có:
2a + 2.3b - 2.4b = 3.0,15 a = 0,375; b = 0,15
Muối khan gồm: Cu(NO3)2 (a = 0,375 mol) và Fe(NO3)2 (3b = 0,45 mol)
mmuối = 188.0,375 + 180.0,45 = 151,5 gam