Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Đốt cháy hỗn hợp este và axit cacboxylic (không no; đơn chức)

  • 3252 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 6 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hỗn hợp G gồm axit acrylic, axit metacrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat. Đốt cháy hoàn toàn 3,44 gam G cần vừa đủ a mol khí O2, thu được H2O và 7,04 gam CO2. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

► Một bài tập đốt cháy thuần: phương pháp định lượng (không quan tâm đến tính chất hóa học chất đem đốt).

→ cần nắm được CTPT các chất đem đốt: axit acrylic: C3H4O2,

axit metacrylic: C4H6O2,

vinyl axetat C4H6O2

metyl metacrylat: C5H8O2

→ tất cả đều chung dạng CnH2n – 2O2.

đốt 3,44 gam CnH2n2O2=(CH2 +H2O2)

thu 0,16 mol CO2

→ có 0,16 mol CH2

nG=nH2O2=(3,440,16×14)÷( 2+32)=0,04 mol

từ đó có nH2O=0,160,04=0,12 molnO trong G=0,08 mol

→ bảo toàn O phản ứng đốt có

2a + 0,08 = 0,16 × 2 + 0,12

→ a = 0,18 mol.


Câu 2:

Hỗn hợp E gồm vinyl axetat và metyl metacrylat. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,04 mol. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vinyl axetat: CH3COOCH=CH2; metyl metacrylat CH2=C(CH3)COOCH3.

Công thức chung của hai este trong E là CnH2n – 2O2.

Phản ứng cháy: CnH2n  2O2+(1,5n1,5)O2nCO2+(n  1)H2O

Nhận xét: nE=nCO2nH2O=0,04 mol

nC=C=nE=0,04 molnH2=nC=C=0,04 mol VH2=0,896 lít


Câu 4:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 4 hợp chất hữu cơ: axit acrylic (CH2=CH–COOH), metyl metacrylat (CH2=C(CH3)–COOCH3), vinyl axetat (CH2=CH–OOCCH3) và đimetyl oxalat (CH3OOC–COOCH3) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng dd Ba(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình 1 tăng m gam, bình 2 thu được 98,5 gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

4 chất có trong X có CTPT lần lượt là:

C3H4O2, C5H8O2, C4H6O2 và C4H6O4.

+ Ta có nCO2=nBaCO3=0,5 mol

● Giả sử hỗn hợp chỉ chứa C3H4O2

C3H4O2 → 3CO2 + 2H2O

nH2O=0,5×23=13mH2O=6 gam

● Giả sử hỗn hợp chỉ chứa C5H8O2

C5H8O2 → 5CO2 + 4H2O

nH2O=0,5×45=0,4mH2O=7,2 gam

6<mH2O<7,2


Câu 5:

Hỗn hợp E gồm axit acrylic, metyl acrylat, axit metacrylic, metyl metacrylat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được V lít khí CO2 (đktc) và a mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị m, V và a là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

♦ đốt cháy thuần → trước hết cần biết các chất chúng ta đem đốt đã:

axit acrylic: CH2=CHCOOH (C3H4O2); metyl acrylat: CH2=CHCOOCH3 (C4H6O2)

axit metacrylic: CH2=C(CH3)COOH (C4H6O2);metyl metacrylat: CH2=C(CH3)COOCH3 (C5H8O2).

→ điểm chung: tất cả các chất đem đốt đều có CTPT dạng CnH2n  2O2

đốt CnH2n  2O2 (m gam)+O2nCO2(V lít)+(n  1)H2O(b mol)

gọi nCO2=b mol thì V = 22,4b. có tương quan nCO2nH2O=nE

 nO trong E=2nE=2(ba).mE=mC+mH+mO

m = 12b + 2a + 32(b – a)

= 44b  30a = 44V22,4  30a

m=11V5,6-3


Câu 6:

Hỗn hợp T gồm hai este đơn chức, mạch hở, phân tử mỗi chất đều có 2 liên kết pi. Đốt cháy hoàn toàn m gam T bằng khí O2, thu được a mol CO2 và b mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị m, a và b là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

T gồm hai este đơn chức, mạch hở, phân tử mỗi chất đều có 2 liên kết π

→ CTPT của hỗn hợp T có dạng

CnH2n – 2O2.

♦ Giải đốt

m gam T+O2t0a mol CO2+b mol H2O

tương quan: nCO2nH2O=nT=(ab) mol

Hỗn hợp T gồm các chất đều chứa 2O nên nO trong T=2(a  b) mol

mT = mC + mH + mO

m = 12a + 2b + 32(a – b)

= 44a – 30b


Bắt đầu thi ngay