Bài 10. Hai bài toán về phân số - Bộ Cánh diều
-
5322 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giải đua xe đạp vòng quanh nước Pháp - Tour đe France, là giải đua xe đạp khó khăn nhất thế giới với nhiều chặng đua vượt núi cao. Giải đua lần thứ 106 diễn ra trong các ngày 06 – 28/7/2019. Các tay đua đã phải vượt qua 2l chặng đua có tổng chiều dài là 3 365,8 km, trong đó có 7 chặng leo núi. Tổng chiều đài của 7 chặng leo núi xấp xỉ bằng và tổng chiều dài của toàn bộ cuộc đua.
Tổng chiều dài của 7 chặng leo núi đó khoảng bao nhiêu ki-lô-mét ?
Tổng chiều dài của 7 chặng leo núi xấp xỉ bằng tổng chiều dài cuộc đua và bằng: .
Vậy tổng chiều dài của 7 chặng leo núi đó khoảng: 1022,18km.
Câu 2:
Trong một cuộc thi chạy đường trường, mỗi vận động viên phải chạy 30 km. Sau 60 phút, vận động viên Nguyễn Thị Lan đã chạy được quãng đường. Hỏi sau 60 phút chị Lan đã chạy được bao nhiêu ki-lô-mét?
Số ki-lô-mét chị Lan chạy được sau 60 phút là của 30 km, tức là:
Vậy sau 60 phút chị Lan chạy được 14 km.
Câu 3:
Tính:
a) của -20
b) 17% của 1200
a) của -20 bằng:
Vậy của -20 bằng:
b) 17% của 1200 bằng: 17%.1200=204
Vậy 17% của 1200 bằng 204.
Câu 4:
Trong đợt sơ kết học kì I, lớp 6A có 24 học sinh giỏi, tương ứng với số học sinh của cả lớp. Lớp 6A có bao nhiêu học sinh?
Do số học sinh của lớp 6A là 24 nên số học sinh lớp 6A nhân với bằng 24.
Vậy số học sinh lớp 6A là: (học sinh).
Câu 5:
Tìm một số, biết:
a) của nó bằng -21
b) 27% của nó bằng 18
a) Số đó là:
Vậy số cần tìm là -27
b) Số đó là:
Vậy số cần tìm là
Câu 7:
Tìm một số, biết:
a) của nó bằng 14
b) của nó bằng
c) của nó bằng
a) Số đó là
b) Số đó là
c) Số đó là
d) Số đó là
Câu 8:
Bạn An tham gia đội hoạt động tình nguyện thu gom và phân loại rác thải trong xóm. Hết ngày, An thu được 9 kg rác khó phân huỷ và 12 kg rác dễ phân huỷ.
a) An đem rác dễ phân huỷ đi đổi cây, biết cứ 3 kg rác dễ phân huỷ đổi được một cây sen đá. Vậy An nhận được bao nhiêu cây sen đá?
b) Số rác khó phân huỷ bạn An thu được bằng số rác khó phân huỷ cả đội thu được. Đội của An thu được tất cả bao nhiêu ki-lô-gam rác khó phân huỷ?
a) rác dễ phân hủy có số ki – lô – gam là: (kg).
Vì cứ 3 kg rác dễ phân hủy thì đổi được một cây sen đá nên 9 kg sẽ đổi được 9:3 = 3 (cây).
Vậy bạn An nhận được 3 cây sen đá.
b) Vì số rác khó phân huỷ bạn An thu được bằng số rác khó phân huỷ cả đội thu được nên số rác khó phân hủy của cả đội thu được là: (kg).
Vậy số rác khó phân hủy cả đội thu được là: 80 kg.
Câu 9:
Gấu túi là một loài thú có túi, ăn thực vật, sống ở một số bang của Ô-xtrây-li-a. Nó có chiều dài cơ thể từ 60 cm đến 85 cm và khối lượng từ 4 kg đến 15 kg. Màu lông từ xám bạc đến nâu sô-cô-la. Gấu túi hoạt động vào ban đêm, thức ăn chủ yếu là một vài loại lá cây bạch đàn, khuynh diệp. Gấu túi dành thời gian trong ngày để ngủ. Con người dùng thời gian trong ngày để ngủ. Trong một ngày gấu túi ngủ nhiều hơn con người là bao nhiêu giờ?
Một ngày có 24 giờ
Thời gian ngủ trong một ngày của Gấu túi là: (giờ).
Thời gian ngủ trong một ngày của con người là: (giờ).
Một ngày gấu túi ngủ nhiều hơn con người số giờ là: 18 – 8 = 10 (giờ).
Vậy một ngày gấu túi ngủ nhiều hơn con người 10 giờ.
Câu 10:
Bác Nhung gửi ngân hàng 10 triệu đồng với kì hạn l năm, lãi suất 6,8%/năm.
a) Hết kì hạn 1 năm, bác Nhung rút được cả gốc và lãi là bao nhiêu?
b) Giả sử hết kì hạn 1 năm, bác Nhung không rút gốc và lãi thì sau 2 năm, bác Nhung có cả gốc và lãi là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất không thay đổi qua hằng năm.
a) Cách 1: Số tiền lãi sau 1 năm là: 6,8%.10 000 000 = 680 000 (đồng).
Hết kì hạn 1 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
10 000 000 + 680 000 = 10 680 000 (đồng).
Cách 2: Tính gộp:
Hết kì hạn 1 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
10 000 000 + 6,8%.10 000 000 = 10 680 000 (đồng).
Vậy sau 1 năm bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là 10 680 000 đồng.
b) Sau 1 năm nếu không rút tiền thì số tiền bác Nhung có là 10 680 000 đồng. Số tiền này sẽ trở thành tiền gốc của năm thứ hai.
Sau 2 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
10 680 000 + 6,8%.10 680 000 = 11 406 240 (đồng).
Vậy sau 2 năm bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là 11 406 240 đồng.
Câu 11:
Năm nay thành phố A có 3 triệu người. Giả sử tỉ lệ gia tăng dân số hằng năm của thành phố đều là 2%. Số dân của thành phố A là bao nhiêu người:
a) Sau 1 năm?
b) Sau 2 năm?
a) Sau 1 năm, số dân của thành phố A là:
3 + 2%.3 = 3,06 (triệu người).
Vậy sau 1 năm số dân của thành phố A là 3,06 triệu người.
b) Sau 2 năm, số dân của thành phố A là:
3,06 + 2%.3,06 = 3,1212 (triệu người).
Vậy sau 2 năm số dân của thành phố A là 3,1212 triệu người.
Câu 12:
Lượng nước trong cỏ tươi là 55%. Nếu muốn có 135 kg cỏ khô (không còn nước) thì ta phải sấy bao nhiêu ki-lô-gam cỏ tươi?
Vì lượng nước trong cỏ tươi là 55% nên cỏ khô (không còn nước) sẽ chiếm 100% - 55% = 45%.
Số ki – lô – gam cỏ tươi cần sấy là: 135 : 45% = 300 (kg).
Vậy để có 135 kg cỏ khô ta cần sấy 300 kg cỏ tươi.
Câu 13:
Để làm món thịt kho dừa ngon, ta cần có cùi dừa, thịt ba chỉ, đường, nước mắm, muối. Lượng thịt ba chỉ bằng lượng cùi dừa và lượng đường bằng 5% lượng cùi dừa. Nếu có 0,6 kg thịt ba chỉ thì phải cần bao nhiêu ki-lô-gam cùi dừa và bao nhiêu ki-lô-gam đường để làm món thịt kho dừa?
Số ki – lô – gam cùi dừa cần dùng là:
Số ki – lô – gam đường để cần dùng là: 0,4.5%=0,02(kg)
Vậy đê làm món thịt kho dừa ta cần dùng 0,4 kg cùi dừa và 0,02 kg đường.