Tổng hợp đề thi minh họa Hóa Hoc chuẩn cấu trúc Bộ giáo dục có đáp án
Tổng hợp đề thi minh họa Hóa Hoc chuẩn cấu trúc Bộ giáo dục có đáp án (đề số 6)
-
4432 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất X được sử dụng trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp để giảm nhiệt đô nóng chảy của nhôm oxit, tăng khả năng dẫn điện của hỗn hợp nóng chảy... X là
Chọn B.
Criolit được sử dụng trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp để giảm nhiệt đô nóng chảy của nhôm oxit, tăng khả năng dẫn điện của hỗn hợp nóng chảy...
Câu 2:
Hợp chất nào dưới đây không tác dụng dung dịch NaOH loãng
Chọn D.
Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc, không tan trong kiềm loãng
Câu 3:
Cho luồng khí H2 (dư) đi qua hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là
Chọn C.
H2 khử được các oxit của kim loại sau Al → Cu, Fe, Zn, MgO
Câu 4:
Phương trình hóa học nào sau đây là sai
Chọn D.
Với H2SO4 loãng thì Cu không phản ứng (thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa khử của Cu lớn hơn của H)
Câu 5:
Thành phần chính của phân hỗn hợp nitrophotka là
Chọn A.
Nitrophotka là 1 loại phân bón hỗn hợp (là loại phân chứa cả ba nguyên tố N, P, K được gọi là phân NPK. Loại phân này là sản phẩm khi trỗn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác nhau tuỳ vào loại đất và cây trồng)
Câu 6:
Chất nào dưới đây không phải là este
Chọn C.
Axit đơn chức có dạng RCOOH nên CH3COOH là axit đơn chức
Câu 7:
Khử mùi tanh của cá (chủ yếu do trimetylamin gây nên) bằng
Chọn B.
Mùi tanh cá gây ra bởi các amin (có chứa nhóm NH2) đặc biệt là trimetylamin (các chất có tính bazo) ta có thể sử dụng chất có tính axit như giấm. Giấm có tính axit yếu sẽ tạo muối với amin và bị rửa trôi bằng nước, hơn nữa không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cá
Câu 8:
Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
Chọn C.
Đáp án: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
- Polime cấu trúc mạch nhánh: amilopectin.
- Polime cấu trúc mạnh không gian: cao su lưu hóa
Câu 9:
Phát biểu nào về cacbohiđrat là đúng
Chọn B.
Thủy phân hoàn toàn saccarozơ trong môi trường axit, chỉ có glucozo làm mất màu brom còn fructozo thì không.
Xenlulozo mạch không phân nhánh.
Trong môi trường bazo, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ
Câu 10:
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:
Khí Y là
Chọn A.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2 + H2O
X là SO2, bị hấp thụ bởi dung dịch Br2: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4.
Y là CO2
Câu 11:
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học
Chọn B.
Tính khử của Fe < Cr → không đẩy được Cr(II) ra khỏi muối
Câu 12:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không đúng
Chọn C.
Các chất trên là những chất gây nghiện, chất ma túy thường gặp
Câu 13:
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
Chọn A.
Ta có: n(H2) = 0,2 → n(Zn) = 0,2 → m(Zn) = 13 (g) → m(Cu) = 2 (g) → m = 2 (g)
Câu 14:
Cho 1,752 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 2,628 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là.
Chọn C.
R-NH2 + HCl → R-NH3Cl
BTKL: m(HCl) = m(muối) – m(amin) = 0,876 (g) → n(HCl) = 0,024 mol
→ n(X) = 0,024 → M(X) = 73 → C4H9NH2.
Đồng phân: C-C-C-C-N; C-C-C(N)-C; C-C-C(C)-N; C-C(C)-C-N; C-C-C-N-C; C-C(C)-C-C; C-C-N-C-C; C-N(C)-C-C.
Câu 15:
Este nào sau đây khi thủy phân tạo ancol
Chọn D.
C6H5COOCH2CH=CH2 được cấu tạo bởi axit C6H5COOH và ancol CH2=CH-CH2-OH → thủy phân este này cho ancol CH2=CH-CH2-OH
Câu 16:
Cho các chất:
(1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3;
Thứ tự sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần là
Chọn B.
Các gốc càng đẩy e thì làm cho mật độ e trên N càng nhiều, càng làm tăng tính bazơ.
- So sánh (1) và (3) có cùng gốc hút e. Do 3 có 2 gốc hút e –C6H5 nên tính bazơ của (1) > (3)
- So sánh (2) và (4) có cùng gốc đẩy e. Do 4 có 2 gốc đẩy e –C2H5 nên tính bazơ của (4) > (2).
Nên ta sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần: (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).
Câu 17:
Cho sơ đồ phản ứng:
X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ, công thức của T là:
Chọn A
CH3COONa + NaOH (CaO) → CH4 + Na2CO3
CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
CH3Cl + NaOH → CH3OH + NaCl
CH3OH + CuO → HCHO + Cu + H2O
Câu 20:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
Chọn D
+ Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím.
+ Lòng trắng trứng (protein) có phản ứng màu biure (tạo dung dịch màu tím đặc trưng)
+ Glucozo có chứa nhóm CHO → có phản ứng tráng bạc.
+ Anilin C6H5NH2 tác dụng với nước brom xảy ra phản ứng thế 3H ở vị trí -o, -p tạo kết tủa trắng
Câu 21:
Cho dung dịch muối X vào dung dịch KOH dư, thu được dung dịch Y chứa ba chất tan. Nếu cho a gam dung dịch muối X vào a gam dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 2a gam dung dịch Z. Muối X là
Chọn D
AlCl3 + 4KOH (dư) → KAlO2 + 3KCl + 2H2O
→ 3 chất tan gồm KAlO2, KCl, KOH dư
(Nếu cho a gam dung dịch muối X vào a gam dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 2a gam dung dịch Z chứng tỏ phản ứng không tạo kết tủa hoặc khí)
Câu 22:
Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
Chọn A
Nhiệt độ sôi phụ thuộc:
+) Liên kết H
+) Khối lượng phân tử.
+) Hình dạng phân tử
- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả nănghút e của nhóm liên kết.
- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.
- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0scủa X > Y.
Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.
Câu 23:
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
- X tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
- Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
- Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
Phát biểu nào sau đây đúng
Chọn B
X có thể + NaHCO3 giải phóng CO2 → Chứa COOH → X: CH3COOH.
Y tác dụng với Na, có phản ứng tráng bạc → có CHO, có H linh động. → Y là HO-CH2-CHO.
Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng Na → Z là este: HCOOCH3.
→ Y là hợp chất tạp chức; Z có khả năng tráng bạc; Z rất ít tan trong nước; Z có nhiệt độ sôi thấp hơn X
Câu 25:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Chọn C
Thí nghiệm a.
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa: các điện cực khác nhau về bản chất, tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn và các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Câu 26:
Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
Chọn D
Phương trình b) đúng .
a) FeS + H+ → Fe2+ + H2S
c) 2Al3+ +3 S2- + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S
(d) H++ HS- → H2S
(e) Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- (loãng) → BaSO4 + H2S
Câu 28:
Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
(1) X + NaOH → Y + H2O
(2) Y + 3HCl → Z + 2NaCl.
Biết rằng, trong Z phần trăm khối lượng của clo chiếm 19,346%. Nhận định không đúng là
Chọn D
(2) → Z có chứa 1 Cl → MZ = 35,5 : 0,19346 = 183,5
→ Z là HOOC-C3H5-(NH3Cl)-COOH → Y là NaOOC-C3H5-(NH2)-COONa
→ X là NaOOC-C3H5(NH2)-COOH
→ Z có tính axit
Câu 29:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4
(2) Cho CuS + dung dịch HCl
(3) Cho FeS + dung dịch HCl
(4) Cho dung hỗn hợp Al và Na2O vào nước
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaOH
(6) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH
(7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4
(8) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng
Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là:
Chọn B
Xét từng thí nghiệm:
(1) 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO ↑ + 2H2O
(2) CuS + HCl → không có phản ứng.
(3) FeS + HCl → FeCl2 + H2S↑
(4) Na2O + H2O → 2NaOH
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 ↑
(5) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
(6) NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O
(7) Zn + 2H+ → Zn2+ + H2 ↑
(8) Cr + NaOH đặc, nóng → không có phản ứng.
Số thí nghiệm có khí: 5.
Câu 31:
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khối lượng riêng của các kim loại kiềm giảm dần.
(2) Hợp kim Na-Al siêu nhẹ, dùng trong kĩ thuật chân không.
(3) Trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, cực dương được bố trí là một tấm than chì nguyên chất được bố trí ở đáy thùng.
(4) Dựa vào thành phần hóa học và tính chất cơ học, người ta chia thép thành 2 loại là thép mềm và thép cứng. Thép mềm là thép có chứa không quá 1% C.
(5) Trong quả gấc có chứa nhiều vitamin A.
Số phát biểu sai là:
Chọn D
+ Khối lượng riêng của rkim loại kiềm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân không tuân theo quy tắc.
+ Hợp kim Li-Al siêu nhẹ, dùng trong kĩ thuật chân không.
+ Điều chế Al trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3: thùng điện phân có cực âm (catot) là tấm than chì ở đáy thùng. Cực dương (anot) là những khối than chì có thể chuyển động theo phương thẳng đứng.
+ Dựa vào thành phần và tính chất, thép có thể chia làm 2 nhóm: thép thường (hay thép cacbon) và thép đặc biệt.
+ Trong quả gấc có chứa nhiều β-caroten
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
(1) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi).
(2) Nhỏ vài giọt dung dịch quỳ tím vào dung dịch alanin, thu được dung dịch không màu.
(3) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo phim ảnh, thuốc súng không khói.
(4) PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước.
(5) Anilin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng, chứng minh nhóm –NH2 ảnh hưởng lên vòng benzen.
(6) Tất cả các dung dịch lysin, axit glutamic, metylamin và đietylamin cùng làm đổi màu quỳ tím.
(7) Bông, len, tơ tằm đều là tơ thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là:
Chọn B
Các mệnh đề: 1, 3, 4, 5, 6, 7.
Dung dịch alanin: NH2-CH(CH3)-COOH không làm dung dịch quỳ chuyển màu/ mất màu
Câu 40:
Cho 37,38 gam hỗn hợp E gồm peptit X (x mol), peptit Y (y mol) và peptit Z (z mol) đều mạch hở; tổng số nguyên tử oxi trong ba phân tử X, Y, Z là 12. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là a mol. Đun nóng 37,38 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 55,74 gam hỗn hợp T gồm ba muối của Gly, Ala, Val. Phần trăm khối lượng muối Ala trong T là:
Chọn D
Đun nóng 37,38 gam E với NaOH vừa đủ thu được 55,74 gam muối của Gly, Ala, Val nên E tạo bởi Gly, Ala, Val.
Tổng số nguyên tử O trong X, Y, Z là 12 do vậy tổng số gốc aa trong của 3 peptit là 9.
Do đốt cháy đipeptit thu được số mol CO2 bằng số mol H2O mà đốt cháy của 3 peptit X, Y, Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O do vậy X, Y, Z là tripeptit trở lên.
Vậy X, Y, Z đều là tripeptit.
Đồng đẳng hóa hỗn hợp quy đổi E về C2H3ON 3m mol, CH2n mol và H2O m mol.
Ta có: 57.3m+ 14n+ 18m= 37,38;
97.3m+ 14n=55,74.
Gải được: m = 0,18; n = 0,24.
Do đốt cháy hoàn toàn x mol X, y mol Y và z mol Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol nên x = y = z – 0,06 (vì đều là tripepti, lượng nước chênh leehcj là do tách nước từ đipeptit sang tripeptit).
Ta có: nT =0,54 mol
Giả sử hỗn hợp chỉ gồm muối Gly và Ala thì ta gaiir được số mol của muối Gly là 0,3 mol còn nếu hỗn hợp chỉ gồm muối Gly và Val thì số mol của Gly là 0,46.
Vậy0,3<nGly<0,46, mặt khác số mol của các amino axit phải là bội số của 0,0 nên số mol của Gly thỏa mãn là 0,36 hoặc 0,42.
Giả sử số mol của Gly là 0,36 giải được số mol của Ala và Val lầ lượt là 0,15 và 0,03 (loại).
Số mol của Gly là 0,42 thì số mol của Ala và Val đều là 0,06 mol.
Vậy, %muoiAla=11,95%