IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Tổng hợp đề thi minh họa Hóa Hoc chuẩn cấu trúc Bộ giáo dục có đáp án

Tổng hợp đề thi minh họa Hóa Hoc chuẩn cấu trúc Bộ giáo dục có đáp án

Tổng hợp đề thi minh họa Hóa Hoc chuẩn cấu trúc Bộ giáo dục có đáp án (đề số 12)

  • 3211 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO3

Xem đáp án

Chọn D

Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO3 là +6


Câu 2:

Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh vàng lấp lánh cực mỏng. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí gì của vàng khi làm tranh sơn mài

Xem đáp án

Chọn B

Vàng (Au) là 1 kim loại dẻo, người ta có thể cán lá vàng mỏng hơn 0,0002 mm, từ 1g vàng có thể kéo sợi thành sợi mảnh dài tói 3,5 km. Thêm vào đó, vàng còn có tính ánh kim (các e tự do trong kim loại phản xạ tốt những tia sáng mà mắt ta có thể nhận thấy được). Do đó, khi sử dụng trong tranh sơn mài, tạo được những mảnh vàng mỏng, không gây tốn kém chi phí mà vẫn đảm bảo tính thẩm mĩ


Câu 3:

Nguyên tắc sản xuất gang là

Xem đáp án

Chọn C

Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng oxit sắt bằng than cốc trong lò cao


Câu 4:

Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn B

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.

Tính khử của Fe < Cr nên Fe không tác dụng với CrCl2.

2NaOH + CrO3 → Na2CrO4 + H2O


Câu 5:

Loại than có khả năng hấp phụ mạnh, được dùng nhiều trong mặt nạ phòng độc, trong công nghiệp hoá chất và trong y học gọi là

Xem đáp án

Chọn D

Than hoạt tính là loại vật liệu gồm chủ yếu là nguyên tố carbon ở dạng vô định hình, có tính năng, tác dụng rất đa dạng và đặc biệt, có kết cấu nhiều lổ  xốp, diện tích bề mặt cực kỳ lớn được tạo ra trong giai đoạn hoạt tính hóa các cấu trúc rỗng ở bên trong. Dưới kính hiển vi điện tử, một hạt than hoạt tính trông giống như tổ kiến; tổng diện tích bề mặt của 0,5 kg than hoạt tính (đơn vị khối lượng từ 1.000 – 2.500 m2/g) còn rộng hơn cả một sân bóng đá. Vì thế, khả năng hấp phụ của than hoạt tính rất mạnh và lưu giữ tốt đối với các chất khí, chất lỏng và các phân tử hữu cơ khác


Câu 6:

Cho axit cacboxylic tác dụng với propan-2-ol có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este X có công thức phân tử C5H10O2. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Chọn B

Este có dạng : RCOOR tạo từ ancol CH3-CH(OH)-CH3 nên Rlà -CH(CH3)-CH3

CTPT C5H10O2  => Este có công thức : CH3-COO-CH(CH3)-CH: isopropyl axetat.


Câu 7:

Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

Xem đáp án

Chọn D

Do lysin có 2 nhóm –NH2 và chỉ có 1 nhóm –COOH nên làm quỳ tím hoá xanh


Câu 8:

Polime nào sau đây khi đốt cháy không sinh ra N2

Xem đáp án

Chọn B

Polime không có chứa N trong phân tử khi đốt cháy không cho N2

+ Tơ axetat: sản phầm khi xenlulozo tác dụng với anhidrit axetic (CH3CO)2O không có N

+ Tơ axetat: (-NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n : thành phần có N

+ Tơ olon: (-CH2(CN)-CH-)n

+ Tơ tằm: là 1 loại protein mà bản chất là polipeptit thành phần có chứa N


Câu 9:

Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

Xem đáp án

Chọn B

Các thực nghiệm để tìm ra công thức dạng mạch hở của glucozo bao gồm:

+ Khử hoàn toàn glucozo thu được hexan -----> glucozo có 6C tạo thành mạch hở không phân nhánh

+ Glucozo có phản ứng tráng bạch, tác dụng với nước brom tạo axit gluconic -----> glucozo có -CHO

+ Glucozo tác dụng với Cu(OH)tạo thành dung dịch màu xanh lam ----> glucozo có nhiều nhóm OH kề nhau

+ Glucozo tạo este chứa 5CH3COO ----> glucozo có 5 -OH


Câu 11:

Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 20 ml dung dịch HCl 1,5M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,1M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2

Xem đáp án

Chọn B

Khi nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch muối xảy ra phản ứng theo thứ tự sau

CO32- + H → HCO3- (1)

 0,01----0,03-----0,01

HCO3- + H+ → CO2 + H2O (2)

0,03-----0,02----0,02

→ n(CO2) = 0,02


Câu 12:

Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án

Chọn A

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa là tồn tại 2 điện cực khác bản chất, tiếp xúc với nhau và nhúng trong cùng một dung dịch điện li.

Đốt Al bằng Cl2 là hiện tượng ăn mòn hóa học


Câu 13:

Dãy các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch

Xem đáp án

Chọn B

Dãy Fe3+, Cl-, NH4+, SO42-, S2- có Fe3+ không cùng tồn tại S2-.

Dãy Fe2+, H+, Na+, Cl-, NO3-: có Fe2+ không cùng tồn tại với H+ và NO3-.

Dãy Al3+, K+, Br-, NO3-, CO32-: có Al3+ không cùng tồn tại với CO32-.


Câu 14:

Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?

Xem đáp án

Chọn D

Vinyl axetilen tạo kết tủa CH2=CH-C≡Ag

Glucozơ và andehit axetic đều tạo kết tủa là Ag


Câu 15:

Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào ống nghiệm theo hình vẽ sau:

Thí nghiệm đó là:

Xem đáp án

Chọn C

Có thể thu X mà X không tác dụng với nước vôi trong nên X không thể là CO2 và SO2 .

X là H(tạo ra từ Al + H2SOloãng)


Câu 17:

Khi tiến hành sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 người ta tiến hành hòa tan oxit này trong criolit nóng chảy. Phát biểu nào sau đây không đúng với mục đích sử dụng criolit?

Xem đáp án

Chọn A

Vai trò của criolit: Hạ nhiệt độ nóng chảy của oxit nhôm, Tiết kiệm điện và tạo được chất lỏng dẫn điện tốt hơn, Criolit nóng chảy nổi lên trên tạo lớp màng bảo vệ nhôm nằm dưới


Câu 18:

X, Y, Z là ba hợp chất hữu cơ cùng có công thức phân tử là C3H7O2N và có các đặc điểm sau:

X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối.

Y tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một ancol.

Z tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một khí nhẹ hơn không khí.

X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Chọn D

CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + H2O

H2NCH2COOCH3  + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH

CH2=CHCOONH4 + NaOH → CH2=CHCOONa + NH+ H2OChọn D

CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + H2O

H2NCH2COOCH3  + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH

CH2=CHCOONH4 + NaOH → CH2=CHCOONa + NH+ H2O


Câu 19:

Nhận định nào sau đây là không đúng ?

Xem đáp án

Chọn D

Năng lượng hạt nhân rất nguy hiểm, nếu để xảy ra sơ suất có thể dẫn đến những thảm hoạ và rò rỉ phóng xạ ví dụ như thảm hoạ Chernobyl ở Ucraina và thảm hoạ kép ở Fukushima- Nhật Bản


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn C

Kim loại kiềm thổ như Mg, Be không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt

Sắt là kim loại nặng


Câu 25:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.

(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.

(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.

(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.

(6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.

(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.

Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là

Xem đáp án

Chọn A

Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.

+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.

+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.

+ TN3: Fe + 4HNO→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.

+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.

+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.

+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3


Câu 29:

c xúc tác thích hợp):

X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O

X2 + CuO → X3 + Cu + H2O

X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3

X1 + 2NaOH → X4 + 2Na2CO3

2X4 → X5 + 3H2

Phát biểu nào sau đây là sai

Xem đáp án

Chọn A

2X4 → X5 + 3H2

Chứng tỏ X4 là CH4 và X5 là C2H2.

X1 + 2NaOH → X4 + 2Na2CO3 mà X4 là CH4 vậy X1 là CH2(COONa)2.

X3 sinh ra từ ancol đơn mà p.ư với 4 AgNO3 → X3 là HCHO → X2 là CH3OH

→ X là HOOC-CH2-COOCH3 → X có 6H


Câu 30:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đun nóng nước cứng tạm thời.

(2) Điện phân dung dịch CuSO4, điện cực trơ.

(3) Cho bột Al vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

(4) Ngâm mẩu Ba vào dung dịch AgNO3.

(5) Cho bột lưu huỳnh vào CrO3.

(6) Cho bột Cu vào dung dịch KNO3 và NaHSO4.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

Xem đáp án

Chọn C

(1). Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

(2). 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2.

(3). 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

(4). Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2.

Ba(OH)2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + Ag2O + H2O

(5). 3S + 4CrO3 → 2SO2 + 2Cr2O3.

(6). Cu + 2KNO3 + 4NaHSO4 → K2SO4 + 2Na2SO4 + CuSO4+ 2NO + 2H2O


Câu 33:

Tiến hành thí nghiệm với anilin theo các bước sau đây:

Bước 1: Lấy hai ống nghiệm. Nhỏ 3 ml nước vào ống nghiệm thứ nhất; 3 ml dung dịch HCl 10% vào ống nghiệm thứ hai.

Bước 2: Nhỏ tiếp 1 ml anilin vào cả 2 ống nghiệm.

Bước 3: Thêm tiếp vài giọt nước brom vào ống nghiệm thứ nhất; 3 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm thứ hai.

Phát biểu nào sau đây đúng

Xem đáp án

Chọn D

ở ống nghiệm 2, cho HCl + C6H5NH2 → C6H5NH3Cl

sau đó nhỏ tiếp NaOH vào ống nghiệm: C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O.

như vậy có sự tách lớp giữa anilin và NaCl, H2O


Bắt đầu thi ngay