Thứ năm, 30/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Tổng hợp đề thi minh họa Hóa Hoc chuẩn cấu trúc Bộ giáo dục có đáp án

Tổng hợp đề thi minh họa Hóa Hoc chuẩn cấu trúc Bộ giáo dục có đáp án

Tổng hợp đề thi minh họa Hóa Hoc chuẩn cấu trúc Bộ giáo dục có đáp án (đề số 11)

  • 3300 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các kim loại sau: Na, Mg, K, Ca. Kim loại phản ứng với nước mạnh nhất là

Xem đáp án

Chọn A

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt


Câu 2:

Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong

Xem đáp án

Chọn A

Bảo quản natri và các kim loại kiềm, người ta ngâm natri trong dầu hỏa


Câu 3:

Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, hiện tượng quan sát được là


Câu 6:

Trong cơ thể Lipit bị oxi hóa thành:

Xem đáp án

Chọn C

Lipid có thành phần các nguyên tố là C, H, O nên khi oxi hóa Lipid chỉ tạo ra CO2 và H2O


Câu 7:

Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là

Xem đáp án

Chọn A

Fructozo mặc dù không thủy phân trong môi trường axit nhưng X không làm mất màu dd brom

Saccarozo và tinh bột là polisaccarit, có bị thủy phần trong axit và cũng không làm mất màu dd brom


Câu 8:

Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?

Xem đáp án

Chọn C

CH3CH(CH3)NH2: isopropylamin


Câu 9:

Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo

Xem đáp án

Chọn A

polibuta-1,3-đien: cao su.

xenlulozơ triaxetat, nilon-6: tơ

nilon-6,6: tơ


Câu 10:

Ma túy dù ở dạng nào khi đưa vào cơ thể con người đều có thể làm rối loạn chức năng sinh lí. Nhóm chất nào sau đây là ma túy (cấm dùng)?

Xem đáp án

Chọn C

Ma túy gồm những chất bị cấm dùng như thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain, một số thuốc được dùng theo chỉ dẫn của thầy thuốc như moocphin, seduxen….


Câu 12:

Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?

Xem đáp án

Chọn B

Gắn đồng với sắt thì sắt sẽ bị ăn mòn trước do đó không bảo vệ được sắt


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Chọn A

+ Trong nhóm IIA: Be và Mg có mạng tinh thể lục phương; Ca và Sr có mạng tinh thể lập phương tâm diện; Ba có mạng lập phương tâm khối.

+ Be(OH)2, Mg(OH)2 kết tủa.

+ Trong nhóm IA, tính khử tăng dần từ Li đến Cs


Câu 14:

Ứng dụng nào sau đây không đúng của aminoaxit


Câu 15:

Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ

Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm chứa dung dịch brom khi bóp nhẹ công tơ hút cho nước nhỏ xuống ống nghiệm đựng CaC2

Xem đáp án

Chọn C

CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2.

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4.

(C2H2 làm mất màu dung dịch brom)


Câu 17:

Phát biểu không đúng là

Xem đáp án

Chọn A

Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất, sau đó là silic, nhôm, sắt, canxi, natri....


Câu 18:

Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng

Xem đáp án

Chọn D

acbon cháy tỏa nhiều nhiệt, ban đầu tạo CO2. Nếu C dư, C sẽ khử CO2 thành CO

C + O2 → CO2 và C + CO2 → 2CO


Câu 19:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Chọn B

+ X làm quỳ chuyển xanh nên loại bỏ đáp án X là axit glutamic và alanin. Như vậy còn lại 2 đ.a

+ Y làm dd brom nhạt màu và kết tủa trắng nên Y là anilin (C6H5NH2, kết tủa là C6H2(Br)3(NH2) (không loại bỏ được đ.a nào tiếp)

+ Z có phản ứng tráng bạc nên Z không thể là saccarozo. Như vậy loại bỏ đ.a Z là saccarozo, còn lại 1 đ.a với X, Y, Z, T lần lượt là Lysin, anilin, fructozo, glixerol


Câu 20:

Trung hòa dung dịch chứa 5,9 gam amin X no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch HCl, thu được 9,55 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: amin tác dụng HCl tạo ra muối.

BTKL: m(HCl) + m(X) =m (muối)

Tìm được m(HCl) = 3,65 g nên n(HCl) =0,1 mol

Vì amin là đơn chức nên n(X) =n(HCl) = 0,1 mol

Suy ra M(X) = 5,9 / 0,1 = 59

Vậy CT X: C3H9N

Các CTCT thỏa mãn:

C-C-C-N

C-C(C)-N

C-C-N-C

C-N(C)-C


Câu 21:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion

Xem đáp án

Chọn D

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag có sự thay đổi số oxi hóa của Fe và Ag.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag có sự thay đổi số oxi hóa của Cu và Ag.

CaCO3 t° CaO + CO2 là phản ứng phân hủy


Câu 22:

Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X có thể tan hoàn toàn trong dung dịch

Xem đáp án

Chọn B

+ Dùng NaOH chỉ hòa tan được Al, còn Fe2O3 và Cu không tan

+ Dùng AgNO3 dư không hòa tan được chất nào

+ Dùng NH3 dư hòa tan được Al

+ Dùng HCl dư, hòa tan được Al, Fe2O. Sau đó muối sắt (III) sinh ra hòa tan hết Cu


Câu 30:

Cho các chất sau:

(1) ClH3N-CH2-COOH

(2) H2NCH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH

(3) CH3-NH3-NO3

(4) (HOOC-CH2-NH3)2SO4

(5) ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH

(6) CH3-COO-C6H5

(7) HCOOCH2OOC-COOCH3

(8) O3NH3N-CH2-NH3HCO3

Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là

Xem đáp án

Chọn B

Các chất 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8

(1). ClH3N-CH2-COOH + 2NaOH → NaCl + H2N-CH2-COONa + 2H2O

(2). H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH + 2NaOH → H2N-CH(CH3)-COONa + NH2-CH2-COONa + H2O

(3). CH3-NH3-NO3 + NaOH → CH3-NH2 + NaNO3 + H2O

(4). (HOOC-CH2-NH3)2SO4 + 2NaOH → 2NaOOC-CH2-NH2 + Na2SO4 + H2O

(5). ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + 3NaOH → 2H2N-CH2-COONa + NaCl + 2H2O

(6). CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O

(7). HCOOCH2OOC-COOCH3 + 3NaOH → HCOONa + HCHO +(COONa)2 + CH3OH + H2O

(8). O3NH3N-CH2-NH3HCO3 + 3NaOH → NaNO3 + NH2-CH2-NH2+ Na2CO3 + 3H2O


Câu 33:

Tiến hành thí nghiệm thuỷ phân etyl axetat theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.

Bước 2: Thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%.

Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun nhẹ trong khoảng 5 phút.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn A

Etyl axetat có phản ứng thủy phân trong môi trường axit và kiềm:

CH3COOC2H5 + H2O ↔ CH3COOH + C2H5OH.

CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH.

Sau bước 3, chất lỏng trong cả 2 ống nghiệm đồng nhất


Câu 34:

Một chén sứ có khối lượng m1 gam. Cho vào chén một chất X, cân lại thấy có khối lượng m2 gam. Nung chén đó trong không khí đến khối lượng không đổi, rồi để nguội chén, cân lại thấy nặng m3 gam, biết m1 < m3 < m2. Trong các chất sau: K2CO3, NaNO3, NH4Cl, Cu, Al(OH)3 và FeS2, có bao nhiêu chất thỏa mãn thí nghiệm trên

Xem đáp án

Chọn B

Nung K2CO3 trong không khí khối lượng sau không thay đổi → Loại.

NaNO3 → NaNO2 + ½ O2.

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O.

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8O2.

Cu + ½ O2 → CuO. (khối lượng chất rắn tăng) → Loại

NH4Cl → NH3 + HCl (để nguội thấy khối lượng bằng chén sứ)


Câu 35:

Hòa tan kết m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào đồ thị:

 +Thấy lúc kết tủa cực đại thì lúc này kết tủa sẽ gồm BaSO4 và Al(OH)3 có tổng số mol là 0,28 mol.

 +Lúc kết tủa không thay đổi thì nó chỉ gồm BaSO4 có số mol 0,12 mol.

Suy ra n(BaSO4) = 0,12 mol nên n(Al(OH)3) =0,16 mol

Lúc kết tủa Al(OH)3 vừa bị hoà tan hết thì dùng 4a mol H2SO4 lúc này SO42- đã đi và 0,12 mol BaSO4 và 0,08 mol Al2(SO4)3.

Bảo toàn S: n(H2SO4) = 4a = 0,12+ 0,08 . 3 = 0,36 nên a= 0,09

Bảo toàn nguyên tố suy ra số mol Ba và Al trong hỗn hợp ban đầu

là 0,12 và 0,16 mol (về nguyên tố).

 Bảo toàn e: n(O) =[2n(Ba) +3n(Al) -2n(H2)] / 2 = 0,27mol

Suy ra m= 0,12. 137 + 0,16. 27 + 0,27 . 16 = 25,08


Câu 36:

Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm este X (CnH2n-2O2) và este Y (CmH2m-4O4), trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hết 16,64 gam E với oxi vừa đủ, thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,2. Mặt khác đun nóng 16,64 gam với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp hợp chứa 2 muối; trong đó có a gam muối A và b gam muối B. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,76 gam. Giá trị gần nhất của a : b là

Xem đáp án

Chọn C

X có dạng CnH2n-2O2 và Y có dạng CmH2m-4O4, lại cho 2 ancol đồng đẳng kế tiếp → 2 ancol no, đơn chức, mạch hở.

Ta có: x = y + 0,2 → x – y = 0,2 = n(X) + 2n(Y) → n(2 ancol) = 0,2

Gọi ancol là ROH (0,2 mol) → n(H2) = 0,1 → m(bình tăng) = m(ancol) – m(H2)

→ 6,76 = 0,2. (R + 17) -  0,2 → 17,8 → CH3OH (a mol) và C2H5OH (b mol)

→ a + b = 0,2 và 32a + 46b - 0,2 = 6,76 → a = 0,16 và b = 0,04

Do n(X) > n(Y) → TH1: X tạo bởi CH3OH và Y tạo bởi C2H5OH và TH2: X tạo bởi CH3 OH và Y tạo bởi cả 2 ancol.

TH1: Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,16 mol); C8H12O4 (0,04 mol); CH2 (x mol)

Có m(hh) = 16,64 → x < 0 (loại)

TH2: Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,12 mol); C7H10O4 (0,04 mol); CH2 (x mol)

(do chia mất CH3OH vào 2 ancol)

Có m(hh) = 16,64 → x = 0 → X là C2H3COOCH3 (0,12 mol) và Y là CH3OOC-C2H2-COOC2H5 (0,04 mol)

→ muối thu được là C2H3COONa (0,12 mol) và C2H2(COONa)2(0,04 mol)

→ m(C23COONa) = 11,28 và m(C2H2(COONa)2) = 6,4

(nhận thấy các đ.a a:b đều > 1 → a (= m(C2H3COONa)) : b (=m(C2H2(COONa)2) = 1,7625


Bắt đầu thi ngay