Tổng hợp đề thi minh họa Hóa Hoc chuẩn cấu trúc Bộ giáo dục có đáp án
Tổng hợp đề thi minh họa Hóa Hoc chuẩn cấu trúc Bộ giáo dục có đáp án (đề số 8)
-
4439 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
Chọn D.
W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất nên được dùng làm dây tóc bóng đèn sợi đốt (đèn Edison).
Câu 2:
Kim loại M vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng dung dịch HNO3 đặc, nguội. M là
Chọn D.
Fe và Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội
Cu không tác dụng với HCl
Câu 3:
Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân bón nào
Chọn C.
KCl cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+ , loại phân này thúc đẩy nhanh quấ trình tạo ra các chất đường, bột, chất xơ, chất dầu, tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn cho cây
Câu 4:
Este X có công thức cấu tạo (chứa vòng benzen): CH3COOCH2-C6H5. Tên gọi của X là
Chọn C.
CH3COOCH2C6H5: benzyl axetat
Câu 5:
Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH
Chọn C.
Axit glutamic là một amino axit → vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH
Câu 6:
Vật liệu nào dưới đây thuộc chất dẻo
Chọn C.
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Một số chất dẻo như: polietilen (PE); poli (vinyl clorua) (PVC); poli (metyl metacrylat)
Câu 7:
Trong y học, cacbohiđrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực
Chọn B.
Glucozo là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là đối với trẻ em, người già. Trong y học, glucozo được dùng làm thuốc tăng lực. Trong công nghiệp, glucozo được dùng để tráng gương, tráng ruột phíc và là sản phẩm trung gian trong sản xuất ancol etylic từ các nguyên liệu có chứa tinh bột và xenlulozo
Câu 8:
Hai nguyên tố có hàm lượng cao nhất trong gang và thép thường là:
Chọn D.
Gang và thép là 2 hợp kim Fe và C
Câu 9:
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
Chọn B.
Hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 thì
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+
2Fe3+ + Fe → 3Fe2+
Lọc bỏ dung dịch,chất rắn thu được chỉ chứa Ag
Câu 10:
Cho các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, Mg(OH)2. Các chất điện li yếu là:
Chọn C.
Các chất H2SO4 , K4PO4, NH4Cl là những chất điện li mạnh
Câu 11:
Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 là
Chọn D.
Trong môi trường kiềm, Cr2O7- (màu da cam) sẽ chuyển hóa thành CrO42- (màu vàng)
Câu 12:
Khi dùng phễu chiết có thể tách riêng hai chất lỏng X và Y. Xác định các chất X, Y tương ứng trong hình vẽ
Chọn C.
X, Y cần thỏa mãn: X, Y không hòa tan vào nhau; X nhẹ hơn Y.
→ X, Y là benzen và H2O vì benzen nhẹ hơn nước, không tan trong H2O.
Các đáp án khác loại vì:
+) dd NaOH và phenol; nước muối và nước đường hòa tan vào nhau
+) H2O và dầu mỏ thì H2O nặng hơn dầu mỏ
Câu 13:
Phát biểu đúng là
Chọn C.
+ Chất béo là este của glixerol với axit béo.
+ Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
+ Ví dụ: amin C6H5NH2 không làm hồng dung dịch phenolphtalein
Câu 14:
Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với kiềm (ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt nhất
Chọn A.
NH3 tan trong nước nên không thể thu khí bằng phương pháp đẩy nước → Loại hình 3 và 4
NH3 nhẹ hơn không khí → không thu khí bằng cách để miệng ống nghiệm lên trên → Loại hình 2
Câu 15:
Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là
Chọn B.
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (Glucozo) + C6H12O6 (Fructozo)
Ta có: n(saccarozo) = 0,2 → n(glucozo) = 0,2. 92% = 0,184 mol
→ m(glucozo) = 33,12 (g)
Câu 16:
Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là
Chọn D.
FeS2 + 18HNO3 → 15NO2 + Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 7H2O.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
Khí màu nâu là NO2 và kết tủa trắng là BaSO4
Câu 17:
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:
X, Y, Z, T lần lượt là
Chọn A.
fructozơ có phản ứng tráng bạc do nó chuyển hoá thành glucozơ trong môi trường kiềm. Còn glucozơ có thể có phản ứng tráng bạc và làm mất màu nước Br2 do nó có nhóm –CHO, glixerol thì không có 2 phản ứng này. Còn phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng, do hiệu ứng e của nhóm –OH lên vòng benzen
Câu 19:
Phát biểu nào dưới đây sai ?
Chọn D.
Phụ nữ sau sinh, hay bị choáng do thiếu máu nên bổ sung thêm nguyên tố sắt
Câu 20:
Cho dãy các chất sau: PVC, etyl axetat, tristearin, lòng trắng trứng (anbumin), glucozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit là
Chọn C.
etyl axetat, tristearin, lòng trắng trứng (anbumin),saccarozơ, tinh bột
Câu 21:
Cho 3,75 gam glyxin phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Chọn A.
NH2CH2COOH + NaOH → NH2CH2COONa + H2O.
Ta có: n(glyxin) = 0,05 → n(muối) = 0,05 → m(muối) = 4,85
Câu 22:
Cho các hợp chất hữu cơ sau: phenol, axit acrylic, anilin, vinyl axetat, metylamin, glyxin. Trong các chất đó, số chất làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường là
Chọn B.
Các chất làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường là phenol, axit acrylic, anilin và vinyl axetat.
Câu 23:
Tiến hành các thí nhiệm:
(1) Nhúng 1 thanh Cu và dung dịch FeCl3
(2) Nhúng thanh Al dư vào dung dịch FeCl3
(3) Nhúng thanh hợp kim Al và Cu vào dung dịch HCl loãng
(4) Nhúng thanh Ag vào dung dịch H2SO4 loãng
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Chọn D.
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa: (2) (3)
Câu 25:
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Ba2+ .
(b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(c) Hỗn hợp tecmit dùng hàn đường ray xe lửa là hỗn hợp gồm Al và Fe2O3.
(d) Al(OH)3, Cr(OH)2, Zn(OH)2 đều là hiđroxit lưỡng tính.
(e) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là:
Chọn A.
Phát biểu đúng là c.
+ Phát biểu a: Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+; Mg2+.
+ Phát biểu b: Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
+ Phát biểu d: Cr(OH)2 không có tính lưỡng tính.
+ Phát biểu e: các kim loại kali và natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân
Câu 26:
Este X được tạo bởi từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO có số mol bằng với số mol O2 đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất).
(1)
(2)
Biết rằng X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1700C không thu được anken. Nhận định nào sau đây là sai
Chọn B.
X tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức nên X là este 2 chức.
Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol O2 nên X có dạng CxH8O4.
X1 và X2 thuộc dãy đồng đẳng và tách nước X1 không thu được anken nên X1 là CH3OH.
Vậy X là CH3OOC-C≡C-COOC2H5
Y là CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5, Z là NaOOC-C≡C-COONa
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là este.
(2) Các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
(3) Chỉ có một este đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Polime (-NH-[CH2]5-CO-)n có thể điều chế bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(5) Có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác.
(6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glixerol.
(7) Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, t0 ), dung dịch Br2, Cu(OH)2.
(8) Phần trăm khối lượng nguyên tố hiđro trong tripanmitin là 11,54%.
Số phát biểu đúng là:
Chọn C.
Các phát biểu đúng là 1, 2, 4, 6.
3 sai do este dạng HCOOR là có thể tham gia tráng bạc.
5 sai vì khó phân biệt bằng vị giác, nên phân biệt bằng dung dịch brom.
7-sai do triolein không tác dụng với Cu(OH)2.
8-tripanmitin là (C15H31COO)3C3H5 nên %H là 21,97%
Câu 30:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao.
(5) Đốt cháy HgS trong khí oxi dư.
(6) Dẫn luồng khí NH qua ống sứ chứa CrO3.
(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ.
(8) Cho khí CO tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
(9) Nung hỗn hợp Mg, Mg(OH)2 trong khí trơ.
(10) Nung hỗn hợp Fe, Fe(NO3)2 trong khí trơ.
Số thí nghiệm luôn thu được đơn chất là
Chọn D.
Các thí nghiệm thu được đơn chất:
1-sinh ra đơn chất H2.
4-Sinh ra Zn (dùng C để khử oxit kim loại).
5-Sinh ra Hg.
6-Sinh ra đơn chất N2.
7-Sinh ra Cr (nhiệt nhôm).
9-Mg không phản ứng.
(thi nghiệm 8 oxit có thể khử không hoàn toàn, thí nghiệm 10 O2 sinh ra có thể oxi hóa Fe tạo oxit).
Câu 33:
Tiến hành thí nghiệm về phản ứng màu biure theo các bước sau đây:
➢ Bước 1: Cho 0,5 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm.
➢ Bước 2: Cho tiếp 1 – 2 ml nước cất, lắc ống nghiệm.
➢ Bước 3: Thêm 1 – 2 ml dung dịch NaOH 30% (đặc), 1 – 2 giọt CuSO4 2% rồi lắc ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai
Chọn C.
Mục đích của NaOH là môi trường và hòa tan peptit
Câu 34:
Hòa tan hoàn toàn hau chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
➢ Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V lít Z, đun nóng thu được n1 mol khí.
➢ Thí nghiệm 2: Cho dung dịch H2SO4 dư vào V lít Z, thu được n2 mol khí không màu, hóa nâu ngoài không khí, là sản phẩm khử duy nhất.
➢ Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V lít Z, thu được n1 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 = 6n2. Hai chất X, Y lần lượt là
Chọn A.
Thí nghiệm 1 và 2 thu được cùng 1 số mol nên loại NH4Cl và AlCl3.
Thí nghiệm 2 có sinh ra khí NO nên loại NH4NO3 và FeCl3.
Vì n1 = 6n2 → Chọn (NH4)2SO4 và Fe(NO3)2.
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3.
9Fe(NO3)2 + 6H2SO4 → 2Fe2(SO4)3 + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 6H2O.
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
Fe(NO3)2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + Ba(NO3)2
Câu 36:
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ở 1700C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Phát biểu nào sau đây là đúng
Chọn A.
Cho X tác dụng với 0,04 mol NaOH thu được một muối và một ancol.
Đun nóng lượng ancol với H2SO4 đặc thu được 0,015 mol anken do vậy số mol ancol là 0,015 mol.
Do nNaOH>nancol nên hỗn hợp X gồm một axit đơn chức và este tạo bởi axit đó và ancol.
Suy ra trong X số mol axit là 0,025 mol và este là 0,015 mol.
Đốt cháy este và axit no đơn chức thì thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua bình đựng CaO thì cả CO2 và H2O đều hấp thụ nên:
n(CO2)- n(H2O)=0,125 mol
Ta có: 0,025Caxit+0,015Ceste=0,125
Có nghiệm nguyên là số C của axit và este lần lượt là 2 và 5.
Vậy axit là C2H4O2 còn este là C5H10O2.
Vậy %axit=49,5% và %este=50,5%.