25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án
25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề 1)
-
4538 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Theo dãy điện hóa của kim loại, tính khử các kim loại sắp xếp giảm dần: K, Mg, Fe, Ag.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 7:
Đáp án C
Ở điều kiện thuờng, nitơ chỉ tác dụng với liti.
N2 + Li → Li3N.
Câu 9:
Đáp án B
Câu 10:
Những kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học thì không tác dụng với H2SO4 loãng.
Câu 11:
Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm OH, có vị ngọt, hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, làm mất màu nước brom. X là
Câu 12:
Đáp án B
Công thức của glixerol là C3H5 (OH)3.
Câu 13:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đối dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)?
Đáp án D
PTHH: 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam Al trong khí O2 dư, đun nóng thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án D
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
mol
molCâu 15:
Đáp án B
- Amin có tính bazơ nên tác dụng được với HCl.
- Amino axit có tính lưỡng tính nên tác dụng được với HCl.
PTHH:
C6H5NH2 +HCl → C6H5NH3Cl
C2H5NH2 +HCl → C2H5NH3Cl
H2N–CH2–COOH + HCl → ClH3N–CH2–COOH
Câu 16:
Đáp án A
Glucozơ 2Ag
mol
gam.
Câu 17:
Đáp án D
RNH2 + HCl → RNH3Cl
BTKL:
gam.
Câu 18:
Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C8H10 là
Đáp án B
CT của striren: C6H5CH = CH2.
Câu 19:
Muốn dẫn điện thì chất phải điện li, chất đó phải điện li trong dung dịch hoặc chất rắn khan nóng chảy.
Câu 20:
Đáp án A
Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozo thể hiện tính khử.
Câu 21:
Đáp án A
Thứ tự trong dãy điện hóa:
Theo quy tắc α Fe(NO3)3 phản ứng với Zn, Fe, Cu.
Câu 22:
Đáp án C
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Câu 23:
Đáp án C
A sai vì este ít tan trong nước.
B sai vì benzyl axetat có mùi thơm hoa nhài.
D sai vì dùng nước Brom chỉ nhận biết được stiren.
Câu 24:
Đáp án A
Fe + H2SO4 → FeSO4+H2
Câu 25:
Đáp án A
Thứ tự phản ứng:
(1)
0,02 0,02 0,02
(2)
0,01 0,04 0,01
mol
mol
(1).
Bài toán cho dung dịch axit vào hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat hoặc ngược lại: - Khi cho từ từ axit vào hỗn hợp muối: Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
Cách giải: Lưu ý theo trình tự xảy ra phản ứng. - Khi cho từ từ hỗn hợp muối vào axit: Phản ứng xảy ra đồng thời:
Cách giải: Vì 2 phản ứng xảy ra đồng thời nên số mol 2 muối phản ứng tỉ lệ với số mol 2 muối ban đầu, nên cần lập tỉ lệ này để biết lượng muối đã phản ứng. |
Câu 26:
Đáp án A
mol
X là este đơn chức mà nên X là este có dạng RCOOC6H4R'
RCOOC6H4R' + 2NaOH → RCOONa + R'C6H4ONa + H2O (1)
mol gam
gam.
gam.
Đối với bài này, lưu ý nhầm lẫn dạng bài este đơn chức tác dụng với NaOH mà suy ra NaOH dư. Vì đề bài có đề cập phản ứng vừa đủ nên phải thuộc trường hợp este của phenol. |
Câu 27:
Cho Na vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C thu được chất rắn D. Cho khí A dư tác dụng với rắn D thu được rắn E. Hòa tan E trong HCl dư thu được rắn F. Vậy E chứa
Đáp án B
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
3Cu + + → + 2NO + 4H2O
Câu 28:
Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1:5 vào dung dịch chứa 0,12 mol Fe(NO3)3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
Đáp án B
mol
mol
Nếu Mg phản ứng hết:
(1)
mol
Vậy Mg phản ứng hết, Fe đã tham gia phản ứng:
(2)
x x
mol
M.
Câu 29:
Đáp án C
Dầu ăn là chất béo có thành phần: C, H, O.
Mỡ bôi trơn là hiđrocacbon có thành phần: C, H.
Câu 30:
Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon là chất khí: ankan, anken, ankin với tỉ lệ mol 1:1:2 đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết các khí đo ở đktc. Khối lượng của X là
Đáp án B
Khối lượng bình Brom tăng là khối lượng hiđrocacbon không no: C2H2; C2H4
BTKL:
gam.
Đối với bài này, yêu cầu bài tính khối lượng bình brom tăng, tức là tính tổng khối lượng hiđrocacbon không no có trong Y, nên nếu xác định hướng làm là tìm cách tính lần lượt khối lượng anken và ankin riêng lẻ thì không thể giải quyết được, mà chỉ có thể tính tổng khối lượng anken và ankin trong Y. Từ đó ta thấy, việc xác định hướng giải nào là thỏa mãn theo yêu cầu đề là rất quan trọng. |
Câu 31:
Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án A
MCO3 + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O
Ta có: mol
mol
gam.
Vậy khối lượng muối khan tăng so với khối lượng muối cacbonat ban đầu 4,95 gam.
Câu 32:
Hợp chất X có công thức C12H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + 2X2.
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4.
(c) nX3 + nX4 → poli (etylen terephtalat) + 2nH2O
(d) X2 + X3 → X5 + H2O
Có các phát biểu:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cho 7 mol CO2.
(2) Các chất X1, X2, X3 đều tác dụng được với Na.
(3) Phân tử khối của X5 bằng 222.
(4) Các chất X3 và X4 đều là hợp chất đa chức.
(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng hợp.
(6) Phân tử X5 có 3 liên kết .
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
(1) X là CH3 – CH = CH – COOH
(2) Y là HCOOCH2CH = CH2
(3) Z CH3COOCH = CH2
(4) T là CH2 = CH – COOCH3
Câu 33:
Cho 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Cu vào dung dịch chứa CuCl2 0,5M và FeCl3 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 31,88 gam chất rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 173,4 gam; đồng thời thu được 146,37 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là m gam. Giá trị m là
Đáp án C
x x x
Sau khi cho sắt vào dung dịch X, thấy khối lượng rắn tăng lên từ 8,4 đến 9,36 gam, suy ra khối lượng kim loại tăng do khối lượng Cu tạo thành nhiều hơn khối lượng Fe tan.
BT n:
gam
gam.
Lưu ý khối lượng kim loại trước và sau phản ứng có sự thay đổi như thế nào: - Khối lượng kim loại tăng chứng tỏ khối lượng kim loại tạo thành nhiều hơn khối lượng kim loại tan ra khi phản ứng và ngược lại. - |
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic (trong đó số mol các chất béo bằng nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lít CO2 (đktc) và 57,24 gam H2O. Mặt khác, khi đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (dư) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được a gam glixerol. Giá trị của a là
Đáp án B
0,2 mol:
BTKL:
Trường hợp 1: Hỗn hợp X không chứa este của phenol
2ROH H2
(loại)
Trường hợp 2: Hỗn hợp X chứa este của phenol
Nếu hỗn hợp este có dạng:
(loại)
Nếu hỗn hợp este có dạng:
C2H5OH
BTKL:
Lưu ý khi sử dụng từ ngữ của đề bài: Ở đây, đề bài đề cập este đơn chức và 2 chức, không đề cập đến este no hay este mạch hở, cần lưu ý đến trường hợp este của phenol. Có thể giải quyết trường hợp có este của phenol trước để giải nhanh gọn hơn. |
Câu 35:
Dung dịch X gồm MgSO4 và Al2(SO4)3. Cho 400 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu được 65,36 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 200ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 151,41 gam kết tủa. Nếu thêm m gam NaOH vào 500ml dung dịch X, thu được 70 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
Đáp án A
Giai đoạn 1:
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
x x
Giai đoạn 2:
y y y
Giai đoạn 3:
BaCO3 + CO2 + 2H2O → Ba(HCO3)2 (*)
Tại A:
Lúc này khối lượng kết tủa là: (1)
Tại B:
(2)
Từ (1) và (2)
gam.
Câu 36:
Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 – 6 phút ở
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án D
Những phát biểu đúng: (a), (e).
(b) sai vì este nhẹ hơn nên X nổi lên trên mới là etyl axetat.
(c) sai vì trong giấm thành phần chủ yếu là nước, chỉ một phần nhỏ là axit axetic nên không tham gia phản ứng este được.
(d) sai vì chỉ phân thành 2 lớp.
Câu 37:
Hòa tan hết 18,12 gam hỗn hợp X gồm Al, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,12 mol NaHSO4 và a mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O, CO2. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 20,25. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 56,0 gam; thu được 8,56 gam hiđroxit Fe(III) duy nhất. Giá trị của a là
Đáp án C
BTNT N:
BT H:
BT O:
BT Fe:
.
Đối với bài toán này, cách giải trên áp dụng triệt để các phương pháp bảo toàn, bao gồm bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, đặc biệt là bảo toàn nguyên tố. Việc sử dụng các phương pháp bảo toàn giúp giải nhanh hơn, nhưng cần chú ý, cần nắm được bản chất của từng giai đoạn phản ứng thì mới sử dụng có hiệu quả phương pháp này. |
Câu 38:
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H10O8. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối cacboxylat Y và ancol Z. Nung Y với NaOH và CaO ở nhiệt độ cao, thu được Na2CO3 và hiđrocacbon T. Cho các phát biểu sau:
(a) Có 2 công thức cấu tạo phù hợp với chất X.
(b) Chất Z tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(c) Hiđrocacbon T là khí metan.
(d) Cho a mol chất X tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 2a mol khí CO2.
(e) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của etanol.
(f) Phân tử chất Y có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử cacbon.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Vì số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic, khối lượng mol tổng của axit metacrylic và axit axetic bằng khối lượng mol của axit adipic nên xem như hỗn hợp X gồm:
BT C:
.
Đối với những bài toán hỗn hợp nhiều chất nhưng lại hạn chế về mặt dữ liệu tính toán, cần tìm ra điểm chung của các chất trong hỗn hợp nhằm giảm số lượng ẩn cần tìm tương ứng với dữ kiện đề bài cho. |
Câu 39:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Quấn sợi dây đồng thành hình lò xo rồi đốt trong không khí.
(b) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HCl loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Trộn bột Fe và bột S rồi đốt nóng.
(e) Ngâm thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là
Đáp án C
(1) Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 ↓ +Na2CO3 + H2O
(2) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + BaCO3 ↓ + 2H2O
(3) Ba + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2
(4) Fe2(SO4)3 + H2S → 2FeSO4 + S ↓ + H2SO4
(5) SO2 + 2H2S → 3S ↓ + 2H2O
(7) NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓
Lưu ý các chất không nhất thiết phản ứng trực tiếp với nhau, có thể qua phản ứng trung gian như thí nghiệm (2). Lưu ý phân biệt 2 phản ứng dễ nhầm lẫn sau: Fe2(SO4)3 + H2S → 2FeSO4 + S ↓ + H2SO4 Phản ứng trên thể hiện tính oxi hóa của và tính khử của H2S. FeSO4 + H2S → không xảy ra phản ứng. |
Câu 40:
Cho hỗn hợp E gồm chất X (C6H16O4N2) và chất Y (C2H10O6N4; là muối của axit vô cơ). Đun nóng 0,08 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai amin có cùng số nguyên tử cacbon (không là đồng phân của nhau) và m gam hỗn hợp T gồm các muối. Đốt cháy hoàn toàn Z bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 0,53 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là
Đáp án B
BTKL:
Ta có: nên Y là tetrapeptit.
Trường hợp 1: Este của glyxin.
Suy ra số gốc CH2 trong peptit là (loại).
Trường hợp 2: Este của alanin.
Suy ra số gốc CH2 trong peptit là (chọn).
Vậy peptit Y là: (gly)3val. Suy ra số nguyên tử hiđro trong Y là 20.