IMG-LOGO

25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề 21)

  • 4537 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ion nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?

Xem đáp án
Đáp án D

Câu 2:

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thổ thuộc nhóm

Xem đáp án

Đáp án B

Thứ tự tính oxi hóa tăng dần của các ion kim loại là: Mg2+, Cu2+, Fe3+, Ag+


Câu 3:

Khí nào sau đây không gây độc cho sức khỏe con người?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Este được tạo bởi ancol đơn chức và axit đơn chức có dạng tổng quát là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

Để khử độ chua của đất, người ta thường dùng

Xem đáp án

Đáp án A

Vôi sống tan trong nước tạo môi trường kiềm, giúp khử độ chua của đất do nồng độ axit cao.


Câu 6:

Thủy phân hoàn toàn peptit Gly-Val-Val-Gly-Lys thu được bao nhiêu amino axit?

Xem đáp án

Đáp án A

Gly-Val-Val-Gly-Lys + 4H2O H+ 2Gly + 2Val + Lys.


Câu 7:

Khí nào sau đây làm đục nước vôi trong nhưng không làm mất màu dung dịch brom?

Xem đáp án

Đáp án A

Kết tủa CaCO3 làm đục nước vôi trong.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O


Câu 8:

Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Số oxi hóa của crom trong các hợp chất: Cr+6O3, Na2Cr2+6O7, Cr+2SO4, Cr2+3O3 .


Câu 10:

Nhúng một thanh nhôm kim loại vào dung dịch CuSO4 thì hiện tượng nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

Hiện tượng: Thanh nhôm tan dần, màu xanh dung dịch nhạt dần, đồng màu đỏ bám vào thanh nhôm.


Câu 11:

Một phân tử saccarozơ có

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Propan-2-ol có công thức cấu tạo thu gọn là

Xem đáp án
Đáp án C

Câu 13:

Để hòa tan hoàn toàn 10,8 g oxit sắt cần vừa đủ 300ml dung dịch HCl 1M . Oxit sắt là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: 2H++O2H2O

           0,3     0,15

nO2=12nH+=0,15 molmO2=2,4 (g)mFeoxit=moxitmO2=8,4 (g)nFeoxit=0,15 molnFenO=0,150,15=1

Vậy oxit sắt là FeO.


Câu 14:

Cho 7,8 gam K vào 192,4 gam nuớc, sau khi phản ứng hoàn toàn thu đuợc m gam dung dịch. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

2K + 2H2O → 2KOH + H2

nH2=12nK=0,1 molmdd=mKL+mH2OmH2=7,8+192,40,1.2=200 (g).


Câu 15:

Cặp chất không phải là đồng phân của nhau là

Xem đáp án

Đáp án B
Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là nhưng hệ số n khác nhau nên chúng không phải là đồng phân của nhau.


Câu 16:

Xenlulozo trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozo và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% (có khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozo trinitrat. Biết hiệu suất phản ứng là 90%.

Xem đáp án

Đáp án D

C6H7O2(OH)3n+3nHNO3H2SO4C6H7O2(ONO2)3n+3nH2OnHNO3(phan ung)=3n.nxenlulozo trinitrat=3n.mxenlulozo trinitrat297n=3n.59,4.1000297n=600 molmHNO3(da dung)=mHNO3(phan ung)H%=600.6390%=42000 gamVHNO3(da dung)=mddd=mHNO3(da dung)C%.d=4200099,67%.1,52=27723 ml=27,72 (l).


Câu 17:

Cho 0,1 mol peptit có tên gọi: Ala-Gly-Ala tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Khối lượng muối natri của alanin thu được là

Xem đáp án

Đáp án A

Ala-Gly-Ala + 3NaOH → 2Ala-Na + Gly-Na + H2O

nAlaNa=2npeptit=0,2 molmAlaNa=22,2 (g).


Câu 18:

Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố H người ta dùng phương pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Đốt cháy hợp chất hữu cơ để chuyển các nguyên tố về hợp chất vô cơ dễ nhận biết.

Dùng CuSO4 khan chứng minh sản phẩm cháy có H2O do CuSO4 khan chuyển màu xanh vì ngậm nước. Vậy chứng minh trong hợp chất hữu cơ có nguyên tố H.

Phân tích định tính trong hợp chất hữu cơ:

- Chuyển các nguyên tố về hợp chất vô cơ dễ nhận biết.

- Chứng minh có H: dùng CuSO4 khan chứng minh sản phẩm cháy có H2O do CuSO4 khan chuyển màu xanh vì ngậm nước.

- Chứng minh có C: dùng nước vôi trong, hiện tượng là xuất hiện kết tủa trắng.

- Chứng mimh có N: nhận biết N dưới dạng amoniac bằng quỳ tím ấm hoặc dung dịch HCl tạo ra khói trắng.

- Chứng minh có Cl: nhận biết bằng bạc nitrat.


Câu 19:

Trong các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít sau, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

CH3COONa, NaOH, HCl là những chất điện li mạnh nên dẫn điện tốt, còn CH3COOH là chất điện li yếu nên dẫn điện kém.

Chất điện ly mạnh dẫn điện tốt, chất điện ly yếu nên dẫn điện yếu, chất không điện ly thì không dẫn điện.


Câu 20:

Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.

(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.

(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3.

(d) Trong dung dịch, glucozo fructozo đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

(e) Trong dung dịch, glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.

Số phát biểu đúng

Xem đáp án

Đáp án B

Những phát biểu đúng: (a), (d), (e).

(b) sai vì glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau trong môi trường bazơ.

(c) sai vì glucozơ và fructozơ đều phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 tạo kết tủa bạc nên không thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3.


Câu 21:

Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X

Xem đáp án

Đáp án A

Thứ tự trong dãy điện hóa:       

 Mg2+Fe2+Fe3+Ag+MgFeFe2+Ag                                      

Theo quy tắc α: chất oxi hóa mạnh phản ứng với chất khử mạnh.

Thứ tự xuất hiện kim loại: Ag, Fe.

Thứ tự hình thành ion trong dung dịch: Mg2+, Fe2+ .

Vậy 2 muối trong X là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.

Để tìm nhanh sản phẩm tạo thành trong thí nghiệm trên cần lưu ý:

- Kim loại tạo thành ưu tiên xuất hiện theo thứ tự kim loại có tính khử yếu hơn đến kim loại có tính khử mạnh hơn.

- Ion kim loại hình thành trong dung dịch ưu tiên xuất hiện theo thứ tự ion kim loại có tính oxi hóa yếu hơn đến ion kim loại có tính oxi hóa mạnh hơn.


Câu 22:

Thuỷ phân một este X có công thức phân tử là C4H8O2 ta được axit Y và rượu Z. Oxi hoá Z bởi O2 có xúc tác lại thu được Y. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Đáp án A

CH3COOC2H5 + H2O H+,t°  CH3COOH + CH3CH2OH

C2H5OH + O2 men giam  CH3COOH + H2O


Câu 23:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Isoamyl axetat có mùi chuối chín.


Câu 24:

Phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các chất nào sau đây không tạo ra Fe(NO3)2?

Xem đáp án

Đáp án A

3FeCO3 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O


Câu 25:

Hòa tan hoàn toàn 7,3 gam hỗn hợp Na và Al vào nước thu được 0,250 mol H2 và dung dịch X. Số mol Na trong hỗn hợp là

Xem đáp án

Đáp án B

Phản ứng xảy ra hoàn toàn, chỉ thu đuợc khí H2 và dung dịch X nên Na và Al đều hết.

Dung dịch X có thể chứa NaOH, NaAlO2.

Na12H2                                Al32H2                      

x         0,5x                        y       1,5y

Ta có: 23x+27y=7,30,5x+1,5y=0,25x=0,2y=0,1


Câu 26:

Thủy phân 0,15 mol một este T hai chức mạch hở trong 200 ml NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,2 gam hỗn hợp X chứa hai chất rắn và một ancol duy nhất. Este T tạo bởi axit nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

nNaOH(phan ung)=2neste=0,3 molnNaOH(du)=0,1 molmmuoi=mranmNaOH(du)=26,20,1.40=22,2 (g).

Trường hợp 1: Este tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn chức: R(COOR')2

nmuoi=neste=0,15 molMmuoi=148

 Muối là NaOOCCH2COONa

Vậy este tạo thành từ axit malonic: HOOCCH2COOH

Trường hợp 2: Este tạo bởi axit đơn chức và ancol 2 chức: (RCOO)2R'

nmuoi=2neste=0,3 mol

Mmuoi=74 (loại).

Câu 27:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.


Câu 28:

Cho các phản ứng sau:

(a) C + 2H2SO4 2SO2 + CO2 + 2H2O

(b) 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

(c) Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O

(d) 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Biết các phản ứng xảy ra ở điều kiện thích hợp. Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là

Xem đáp án

Đáp án C

Phản ứng (c): phản ứng trao đổi.

Phản ứng (a), (b), (d): phản ứng oxi hóa khử, H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa nhiều chất: kim loại lên số oxi hóa cao nhất, phi kim, hợp chất có tính khử.


Câu 29:

Hòa tan hết 9,36 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 tỉ lệ mol tương ứng 3:1 vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỉ khối so với He bằng 11. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án D

9,36Mg:3xMgCO3:x24.3x+84x=9,36x=0,06dkk/He=11M¯=44

Trong đó có 1 khí là CO2 (44), khí còn lại là N2O

Vậy CO2:0,04N2O:0,04

nMgCO3=nCO2=0,04nN2O=nCO2=0,04

MgMg2++2e                  10H++2NO3+8eN2O+5H2O0,18         0,36                                          0,32 0,04

10H++NO3+8eNH4++3H2O                         BT e: nNH4+=0,360,328=0,005

Vậy sau phản ứng thu được 2 muối: .

Khi xác định được M¯=44 trong khi đó có 1 khí là CO2 đã có khối lượng mol là 44 thì chất khí còn lại là N2O (44).

Lưu ý: chứng minh sản phẩm khử có chứa NH4+ .


Câu 30:

Thực hiện phản ứng cracking butan, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí A (gồm ankan và anken). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O . Mặt khác, hỗn hợp A làm mất màu tối đa 0,075 mol Br2 trong CCl4. Hiệu suất của phản ứng cracking butan là

Xem đáp án

Đáp án A

C4H10AnkanAnkenO2CO2:0,4H2O:0,5

Đốt cháy A cũng như đốt cháy butan: nH2OnCO2=nAnkan=0,1 mol

nBr2=nAnken=0,075 molH%=nC4H10 phan ungnC4H10 ban dau.100=nAnkennC4H10 ban dau.100=75%

Cracking C4H10 thu được hỗn hợp ankan, anken trong đó số mol anken chính là số mol C4H10 đã tham gia phản ứng.

Đốt cháy hiđrocacbon no thì luôn có: nH2OnCO2=nAnkan .


Câu 31:

Cho 11,15 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và 9,52 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để được lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa thu được 15,6 gam. Kim loại kiềm đó là

Xem đáp án

Đáp án B

Để kết tủa lớn nhất thì:

H++AlO2+H2OAl(OH)3nAl=nAlO2=nAl(OH)3=0,2mM=11,15mAl=5,75 gamMM++1e                       2H++2eH2AlAl3++3e

BT e: nM=2nH23nAl=0,25 mol

MM=23 (Na).


Câu 32:

Cho hợp chất X là este thuần chức, có công thức phân tử là C6H10O4, tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được muối X1 và 2 ancol X2, X3 (MX2<MX3). Đun nóng X1 với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO thu được khí H2. Nhận định nào sau đây là chính xác?

Xem đáp án

Đáp án B

X tác dụng với NaOH dư thu được 1 muối và 2 ancol chứng tỏ X là este 2 chức axit.

Đun nóng muối X1 với NaOH và CaO thu được H2 chứng tỏ X1 có công thức: NaOOC-COONa.

Vậy X có công thức: C2H5OOC-COOC3H7

 nên X2 có công thức: CH3CH2OH, X3 có công thức: C3H7OH

D sai. X có 2 đồng phân cấu tạo: C2H5OOC-COOCH2CH2CH3 và C2H5OOC-COOCH(CH3)2


Câu 33:

Cho một lượng tinh thể Cu(NO3)2.7H2O vào dung dịch chứa 0,16 mol NaCl thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp, trong thời gian t giây ở anot thoát ra 3,584 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thoát ra ở 2 cực là 8,96 lít (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,6m gam rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

Sau thời gian t giây:

Cu2++2eCu              2ClCl2+2e                                                      

                                     0,16   0,08

2H2O4H++O2+4enanot=0,15nO2=0,08nH+=0,32ne()=0,08.2+0,08.4=0,48nCu2+(phan ung)=0,482=0,24             

Sau thời gian 2t giây: ne()=2ne()(t s)=0,96

Cu2++2eCu               2ClCl2+2e                                                        

                                     0,16   0,08

2H2O+2e2OH+H2                 2H2O4H++O2+4ene()=0,96nO2=0,960,164=0,2n=0,4nH2=0,40,080,2=0,12ne(+)=0,96nCu2+ ban dau=0,960,12.22=0,36nNO3=2nCu2+=0,72nCu2+(Y)=nCu2+ ban daunCu2+(phan ung)=0,360,24=0,12

Vậy dung dịch Y chứa: Cu2+:0,12NO3:0,72H+:0,32Na+:0,16Fe:mY0,6m ranNO

FeFe2++2e                       4H++NO3+3eNO+2H2O                                              

                                              0,32    0,72 → 0,24

                                              Cu2++2eCu

                                                0,12   0,24

BT e nFe2+=0,24

Bảo toàn khối lượng kim loại Cu và Fe: 

0,12.64+m=0,6m+0,24.56m=14,4 (g)

.


Câu 34:

Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức, trong phân tử mỗi este có số liên kết π không quá 3. Đun nóng 22,28 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu đuợc hỗn hợp Y gồm các muối và hỗn hợp Z chứa ba ancol đều no. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 28,75. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,23 mol O2, thu được 19,61 gam Na2CO3 và 0,43 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Biết rằng trong X, este có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 50% về số mol của hỗn hợp. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong X là

Xem đáp án

Đáp án D

Y:COONaO2:0,23Na2CO3:0,185nO(Y)=0,185.4=0,740,48CO2:xH2O:yx+y=0,432x+y=0,74+0,23.20,185.3 (BT O)x=0,215y=0,215

nCO2=nH2O nên muối no đơn chức

BTKL: mZ=11,5nZ=0,2

Trong X, mỗi este có số liên kết π không quá 3 mà muối và ancol đều no, chứng tỏ, có thể trong X chứa các este no đa chức của ancol không quá 3 chức.

Quy đổi X thành:

HCOOCH3:aHCOO2C2H4:bHCOO3C3H5:cCH2:da+2b+3c=0,37aa+b+c=50100a+b+c=0,260a+118b+176c+14d=22,28a=0,1b=0,03c=0,07d=0,03

nCH2=n(HCOO)2C2H4=0,03 và sau phản ứng có từ 2 muối trở lên nên hỗn hợp X gồm:

HCOOCH3:0,1HCOOC2H4OOCCH3:0,03HCOO3C3H5:0,07%m(HCOO)3C3H5=55,3%.


Câu 35:

Nung nóng 41,38 gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3, Fe2O3 và Fe3O4 trong khí trơ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy thoát ra a mol khí H2, đồng thời thu được dung dịch Y và 15,68 gam rắn không tan. Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 40,04 gam kết tủa. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án D

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được tác dụng với NaOH sinh ra khí H2, chứng tỏ hỗn hợp rắn X gồm:

41,38Al:xAl2O3:yFeNaOHH2:a15,68 Fe:0,28YCO240,04 Al(OH)3:77150 mol

BT Al: x+2y=77150

BTKL: 27x+102y+15,68=41,38

x=0,02y=37150a=32nAl=0,03


Câu 36:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml dung dịch hồ tinh bột.

Bước 2: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đó.

Bước 3: Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm một lát trên ngọn lửa đèn cồn, không để dung dịch sôi.

Bước 4: Làm nguội dung dịch trong ống nghiệm vừa đun ở bước 3 bằng cách ngâm ống nghiệm trong cốc thủy tinh chứa nước ở nhiệt độ thường.

Cho các phát biu sau:

(1) Dung dịch ở bước 1 có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam.

(2) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím.

(3) Ở bước 3, màu xanh tím của dung dịch trong ống nghiệm bị nhạt dần hoặc mất màu.

(4) Sau bước 4, màu xanh tím của dung dịch trong ống nghiệm sẽ biến mất hoàn toàn.

(5) Ở bước 1, nếu thay tinh bột bằng glucozơ thì các hiện tượng thí nghiệm sau bước 2 vẫn xảy ra tương tự.

Số phát biểu đúng

Xem đáp án

Đáp án D

Những phát biểu đúng: (2), (3).

(1) sai. Tinh bột không có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam.

(2) đúng.

(3) đúng. Khi đun nóng, cấu trúc mạch tinh bột dạng xoắn bị giãn ra, iot không còn bám trên tinh bột nên màu xanh tím của dung dịch trong ống nghiệm bị nhạt dần hoặc mất màu.

(4) sai. Khi để nguội, iot bám lại vào tinh bột làm dung dịch có màu tím trở lại.

(5) sai. Glucozơ không hấp thụ iot.

Giải thích về sự hấp phụ iot của hồ tinh bột:

- Khi nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 – 2 ml dung dịch hồ tinh bột ta thấy dung dịch chuyển thành màu xanh tím, do tinh bột có cấu tạo dạng rỗng nên hấp thụ iot.

- Khi đun nóng dung dịch thì màu xanh tím bị mất màu, để nguội thì màu xanh tím lại xuất hiện, do khi đun nóng tinh bột duỗi xoắn không thể hấp phụ được iot, để nguội tinh bột lại về dạng xoắn, nên dung dịch lại có màu tím trở lại.


Câu 37:

Dẫn 0,09 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,15 mol hỗn hợp khí Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng CuO (dư, nung nóng) thu được chất rắn Z gồm 2 chất. Cho Z vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

0,09 XCO2H2O:bC0,15 YCO:aH2:bCO2:cCuOCuOCuHClRan:CunC=nYnX=0,06

BT C: nCO2(X)=nC(Y)nC=a+c0,06

BT O: 2nCO2(X)+nH2O(X)=nCO+2nCO2

2a+c0,06+b=a+2ca+b=0,12=nCO+nH2

CO + CuO → Cu + CO2

H2 + CuO → Cu + H2O

nCu=nCO+nH2=0,12mCu=7,68 (g).


Câu 38:

Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol: X (no đơn chức), Y (không no, đơn chức, phân tử có hai liên kết pi) và Z (no, hai chức). Cho 0,58 mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu đuợc 38,34 gam hỗn hợp 3 ancol cùng dãy đồng đng và 73,22 gam hỗn hợp T gồm 3 muối của 3 axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,365 mol O2, thu đuợc Na2CO3, H2O và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Vì hỗn hợp ancol cùng dãy đồng đẳng nên đó là những ancol no, đơn chức, mạch hở.

Vậy Z là este 2 chức axit no, Y là este đơn chức của axit không no.

nT=nE=0,5873,22 T:COONa:2xO2:0,365CO2:0,6Na2CO3:xH2O:y73,22+0,365.32=0,6.44+106x+18y (BTKL)2x.2+0,365.2=0,6.2+3x+y (BT O)x=0,54y=0,07 

nH(T)=0,14<nT=0,58 nên trong T chứa muối không có H.

Đó chỉ có thể là muối tạo bởi Z: NaOOC-COONa

 X:CnH2nO2:xY:CmH2m2O2:yZ:CtH2t2O4:zx+y+z=0,58x+y+2z=0,54.2nNaOHx+y=0,08z=0,5mNaOOCCOONa=134.0,5=67mMuoi=6,22M¯muoi=6,220,08=77,75

X là HCOONa

HCOONa:xCnH2n1COONa:yx+y=0,08x+n+1y+0,5.2=0,6+0,54nCx+2n1y=0,14nHx=0,05y=0,03ny=0,06n=2THCOONa:0,05C2H3COONa:0,03COONa2:0,5

BTKL: mE=mancol+mTmNaOH=68,36

68,36 gam EHCOOCH3:0,05C2H3COOCH3:0,03COOH32:0,5CH2nCH2=0,27

Biện luận dựa vào số mol các este:

Số mol (COOCH3)2 lớn hơn số mol CH2 nên Z có công thức (COOCH3)2.

Xét 2 este còn lại:

HCOOCH2nCH3:0,05C2H3COOCH2mCH3:0,03CH2:0,270,05n+0,03m=0,27n=3m=4EHCOOC3H7:0,05C2H3COOC5H11:0,03COOH32:0,5%mY=6,2%

Bài tập này dùng phương pháp biện luận là chủ yếu.

- Khi số mol H trong hỗn hợp muối nhỏ hơn số mol muối thì chứng minh trong hỗn hợp muối có chứa muối không có hiđro.

- Trong E (COOCH3)2 có số mol lớn hơn số mol CH2 nên Z có công thức (COOCH3)2. Đây là ví dụ cụ thể cho phương pháp biện luận.

- Tùy từng bài cụ thể mà biến đổi để biện luận sao cho phù hợp.


Câu 39:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.

(e) Hòa tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư.

(g) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch thu được chỉ chứa một muối tan là

Xem đáp án

Đáp án A

Những thí nghiệm chỉ chứa một muối tan: (b), (d), (e), (g).

(a) Cu(dư) + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

(b) CO2 (dư) + NaOH → NaHCO3

(c) Na2CO3 (dư) + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + 2NaHCO3 (muối Na2CO3 dư)

(d) Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2

(e) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

(g) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3


Câu 40:

Chất X (C5H14O2N2) là muối amoni của một a-amino axit; chất Y (C7H16O4N4, mạch hở) là muối amoni của tripeptit. Cho m gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư NaOH thu được sản phẩm hữu cơ gồm hai amin no là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với H2 bằng 18,125 và 53,64 gam hai muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D

M¯amin=36,25AminCH3NH2:xC2H5NH2:y

Dùng sơ đồ chéo, ta có: xy=8,755,25=533x5y=0 (1)

Vậy Y có công thức: H2NCH2CONHCH2CONHCH2COONH3CH3

X có thức: H2NCH(CH3)COONH3C2H5

ENaOHH2NCH2COONa:3xH2NCH(CH3)COONa:y97.3x+111y=53,64      (2)

Từ (1) và (2) x=0,15y=0,09

m=39,9 (g)

.


Bắt đầu thi ngay