IMG-LOGO

25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề 17)

  • 4541 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 2:

Ứng dụng không phải của kim loại kiềm là

Xem đáp án

Đáp án D.

Một số ứng dụng của kim loại kiềm:

- Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy,...

- Các kim loại kali và natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân.

- Kim loại xesi dùng chế tạo tế bào quang điện.

- Kim loại kiềm được dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện.

- Kim loại kiềm được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ.


Câu 3:

Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường?

Xem đáp án

Đáp án D.

Than đá, xăng, dầu, khí butan (gas) khi đốt sẽ tạo ra khí gây ô nhiễm môi trường, trong khi đó, khi đốt khí hiđro tạo ra nước nên an toàn cho môi trường.


Câu 4:

Nguyên nhân các este rất ít tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn các axit có cùng phân tử khối hoặc có cùng số nguyên tử cacbon là

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 5:

Chất không được dùng làm mềm nước cứng tạm thời là

Xem đáp án
Đáp án D.

Câu 6:

Alanin có công thức cấu tạo thu gọn là
Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 7:

Thành phần chính của supephotphat đơn là
Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 8:

Crom (III) oxit thuộc loại oxit nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.

B sai vì polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.

C sai vì tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại to bán tổng hợp.

D sai vì tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic.


Câu 10:

Sự phá huỷ kim loại do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường gọi là

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 11:

Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 12:

Công thức phân tử của glixerol là
Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 13:

Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl (loãng), nóng thu được  khí ở đktc. Lượng crom có trong hỗn hợp là

Xem đáp án

Đáp án B.

nH2=0,04 mol

Ta có

FeFe+2+2ex                                    2x       2H+1+2eH02                   0,08     0,04     CrCr+2+2ey                            2yBTe: ne(+)=ne()2x+2y=0,0852x+56y=2,16x=y=0,02mCr=0,02.52=1,04( g)                  


Câu 14:

Hòa tan 4,8 gam kim loại M bằng dung dịch  loãng, dư thì thu được 4,48 lít khí  (đktc). Kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án D.

Kim loại M hóa trị n

2M+2nH+2Mn++nH2nM=2n.nH2=2n.0,2=0,4n molMM=mnM=4,80,4.n=12.n

Với n=2MM=24

Vậy M là Mg.


Câu 16:

Cho 10 lít dung dịch HNO363% (D=1,4g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói (xenlulozo trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị m gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án D.

C6H7O2(OH)3n+3nHNO3H2SO4C6H7O2ONO23n+3nH2OnHNO3( ban đầu )=Vdd.d.C%63=10.1000.1,4.63%63=140   molnHNO3( (phản ứng) =nHNO3( ban đầu ).H%=126   molnxenlulozô trinitrat =13nnHNO3( phản ứng )=42n   molmxenlulozô trinitrat =0,042n297n=12474  gam=12,474  ( kg)


Câu 17:

Cho 0,02 mol glyxin tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y được m gam chất rắn khan. Giá trị V và m 

Xem đáp án

Đáp án D.

Xem như hỗn hợp gồm: glyxin và HCl tác dụng với NaOH

HCl:0,3Glyxin: 0,02+NaOH:NaCl:nNaCl=nHCl=0,3GlyNa:nGlyNa=nGlyxin=0,02nNaOH=nGlyxin +nHCl=0,32 molVNaOH=0,32(l)mr=0,3.58,5+0,02.97=19,49( g). 


Câu 18:

Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8

Xem đáp án

Đáp án C

Có 3 đồng phân ankin và 6 đồng phân ankađien.

CHCCH2CH2CH3CH3CCCH2CH3CHCCHCH3CH3CH2=C=CHCH2CH3CH2=CHCH=CHCH3CH3CH=C=CHCH2CH2=CHCH2CH=CH2CH2=CCH3CH=CH2CH3CCH3=C=CH2

- Khi viết đồng phân của chất cần chú ý phân biệt đồng phân cấu tạo và đồng phân chung.

+ Đồng phân: bao gồm đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học (đồng phân cis, trans).

+ Đồng phân cấu tạo: bao gồm đồng phân mạch cacbon (mạch hở, mạch vòng; phân nhánh, không phân nhánh), đồng phân loại nhóm chức, đồng phân vị trí nhóm chức.


Câu 19:

Cho các cặp chất sau: (I) Na2CO3 BaCl2, (II) NH42CO3 BaNO32, (III) BaHCO32 K2CO3,(IV)Ba(OH)2 và  NaHCO3. Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là

Xem đáp án

Đáp án A.

Các cặp chất (I), (II), (III) đều có chung phương trình ion rút gọn là

Ba2++CO32BaCO3

Cặp chất (IV) có phương trình ion rút gọn là

Ba2++OH+HCO3BaCO3+H2O


Câu 20:

Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch lại tham gia phản ứng tráng gương do
Xem đáp án

Đáp án A.

Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit tạo glucozơ và fructozơ.

Cả glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.


Câu 21:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.

(4) Cho lá hợp kim Fe - Cu vào dung dịch H2SO4  loãng.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là

Xem đáp án

Đáp án D.

Các phản ứng ăn mòn kim loại: (1),(3),(4) .

Trong đó: thí nghiệm (3) xảy ra ăn mòn hóa học, thí nghiệm (1), (4) xảy ra cà ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.


Câu 22:

Nguyên nhân các este rất ít tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn các axit có cùng phân tử khối hoặc có cùng số nguyên tử cacbon là
Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 23:

Kết luận nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Đáp án B.
A sai vì người ta sử dụng glucozơ để tráng ruột phích.
C sai vì anilin không làm đổi màu quỳ tím.
D sai vì poli(etylen terephtalat) được điều chế từ phản ứng đồng trùng ngưng.

Câu 24:

Phèn crom - kali có công thức nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 25:

Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3  tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C.

24,4gamNa2CO3 K2CO3+BaCl2BaCO3:39,4 gam+NaClKClnBaCl2=nBaCO3=0,2 mol

BTKL: mhh+mBaCl2=mBaCO3+mm

mm=24,4+0,2.20839,4=26,6( g)


Câu 26:

Cho hỗn hợp X gồm: etyl axetat, metyl propionat và isopropyl fomat. Để thủy phân hoàn toàn X cần dùng 100 ml dung dịch KOH 1M và NaOH 1,5M, đun nóng thu được m gam hỗn hợp muối và 17 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của  

Xem đáp án

Đáp án C.

Hỗn hợp este trên có cùng CTPT:

RCOOR'+MOHRCOOM+R'OHneste =nMOH =nKOH +nNaOH =0,1+0,15=0,25 molmeste +mNaOH +mKOH =mmuối +mancolmmuối=0,25.88+0,1.56+0,15.4017=16,6( g)

Dạng bài tập hỗn hợp nhiều chất, cần phải tìm ra đặc điểm chung giữa các chất trong hỗn hợp vì hỗn hợp có 3 chất nhưng đề chỉ cho 2 dữ kiện.


Câu 27:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C.

Tristearin: C17H35COO3C3H5. CTPT: C57H110O6


Câu 28:

Hòa tan hoàn toàn hiđroxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO420%  thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Kim loại M 

Xem đáp án

Đáp án C.

M(OH)2+H2SO4MSO4+2H2O

Giả sử có 98 gam dung dịch H2SO4 .

nH2SO4=98.20100.98=0,2 molnMSO4=nHZSO4=nM(OH)2=0,2 molmdd sau =mM(OH)2+mHZSO4=0,2(M+34)+98C%MSO4=0,2(M+96)0,2(M+34)+98100=27,21M=64  (Cu)

Đối với bài này, việc giả sử khối lượng dung dịch sẽ dễ dàng tính toán hơn, vì thực chất khối lượng dung dịch này thay đổi không làm ảnh hưởng đến kết quả tìm kim loại. Nếu không giả sử giá trị cụ thể, cũng có thể đặt ẩn khối lượng hay số mol, trong quá trình giải sẽ rút ẩn đó được.


Câu 29:

Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl,H2SO4,HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là

Xem đáp án

Đáp án D

Chất

HCl H2SO4 HNO3

Cu Không hiện tượng

Sủi bọt khí không màu

Sủi bọt khí, khí nâu đỏ bay lên


Câu 30:

Hỗn hợp X gồm C2H4,C2H2,C3H8,C4H10.  Lấy 6,32 gam cho qua bình đựng dung dịch nước Br2 (dư) thấy có 0,12 mol  Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 2,24 lít  (đktc) cần dùng V lít khí H2 (đktc), sau phản ứng thu được 9,68 gam CO2. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V 

Xem đáp án

Đáp án C.

0,1   mol   X:CxHyO2CO2:0,22   molnx=nCO2nH2Ok1nCO2nH2O=nxknx0,22nH2O=n0,1(1)mx=mC+mH=12nCO2+2nH2O=12.0,22+nH2O=2,64+2nH2O(g)mX:2,64+2nH2On=nBτ2mX:6,32                         nB2=0,122,64+2nH2O6,32=n0,12(2)nH2O=0,26n=0,06

BT O: O:nO2=2nCO2+nH2O2=0,35 mol

V=7,84(l).

Các bài toán sử dụng lượng chất khác nhau của cùng một chất, cần lập tỉ lệ thể hiện quan hệ của chất đó. Điều này thường bị bỏ quên, và hay bị nhầm lẫn là đề cho dư dữ kiện.


Câu 31:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al,Al2O3,Al(OH)3 (trong đó oxi chiếm 47,625% khối lượng) tác dụng với HCl dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và 4,032 lít H2 (đktc). Cho 842,4 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thu được 30,8256 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Al2O3  trong hỗn hợp  

Xem đáp án

Đáp án D.

m XAlAl2O3:aAlOH3:bHClH2:0,18AlCl3NaOH:1,6848Al(OH)3:0,3952nAl=23nH2=0,12

nNaOH>3nAl(OH)3Kết tủa tạo thành đã tan 1 phần:

 

 Al3++3OHAl(OH)3x           3x           xAl(OH)3+OHAlO2+2H2Oy                yxy=0,39523x+y=1,6848x=0,52y=0,1248nAl3+=0,52

BT Al:0,12+2a+b=0,52

Oxi chiếm 47, 265% khối lượng nên:

(3a+3b)1627.0,12+102a+78b100=47,265a=0,13b=0,14%mAl2O3=48,36%


Câu 32:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, anilin, hồ tinh bột với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

Glucozơ

AgNO3/NH3,t° (a)

Saccarozơ

Cu(OH)2 (b)

Anilin

Dung dịch Br2 (c)

Hồ tinh bột

Dung dịch I2 (d)

Các hiện tượng (a), (b), (c), (d) lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C.

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, anilin, hồ tinh bột với thuốc (ảnh 1)
 

Câu 33:

Cho m gam Al tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO31M CuNO32CuNO32 xM thu được dung dịch X và 57,28 gam hỗn hợp kim loại. Thêm 612,5 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch X thu được 27,37 gam kết tủa gồm 2 chất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x 

Xem đáp án

Đáp án B.

Sau khi thêm KOH vào dung dịch X thu được 2 kết tủa nên CuNO32 dư. Kết tủa gồm Al(OH)3 Cu(OH)2 .

Hỗn hơp kim loại gồm: Ag, Cu

nCu=57,280,410864=0,22

Vậy dung dịch X gồm: XAl3+Cu2+NO3

BT m AlAgNO3:0,4CuNO32:0,4xXAl3+Cu2+NO3KOH:1,22527,37Al(OH)3Cu(OH)257,28gamKLAg:0,4Cu:0,22

BT Cu:nCu2+(X)=nCuNO32 (ban đầu)nCu=0,4x0,22nCu(OH)2=0,4x0,22

BT e:3nAl3+=nAg+2nCunAl3+=0,28

Cu2++2OHCu(OH)2Al3++3OHAl(OH)30,28      0,48      0,28Al(OH)3+OHAlO2+2H2O y             y98.(0,4x0,22)+78.(0,28y)=27,372.(0,4x0,22)+0,84+y=1,225x=0,9y=0,105


Câu 34:

Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z là este đơn chức và este hai chức mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử MX<MY<Mz . E không tạo kết tủa với AgNO3/NH3. Thủy phân hoàn toàn 0,4 mol E cần 600 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu được ancol T đơn chức và 45,8 gam hỗn hợp F gồm ba muối cacboxylat. Đốt cháy hoàn toàn T thu được H2O và 13,44 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng Y trong E 

Xem đáp án

Đáp án C

0,4ENaOH:0,6T:ROHO2CO2:0,6 F:COONa:45,8nT=nNaOH=0,6CT¯=nCO2nT=1T:CH3OHmT=19,2

BTKL: mE=41

E RCOOCH3:xCOOCH32:yx+y=0,4x+2y=0,6nNaOHx=0,2y=0,2FRCOONa:0,2(COONa)2:0,20,2.(R+67)+0,2.+134=45,8R+=28

Vì các este có cùng số nguyên tử cacbon và không có este nào tạo kết tủa với AgNO3/NH3  nên hỗn hợp E gồm:

CH3CH2COOCH3:aCH2=CHCOOCH3COOCH32:0,2a+b=0,288a+86b=410,2.118a=0,1b=0,1%mY=20,98%


Câu 35:

Cho dung dịch X gồm 0,08 mol   Al2SO430,12  mol   H2SO4 vào dung dịch chứa 0,4 mol  Ba(OH)2 thu được kết tủa Y. Đem nung nóng kết tủa Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B.

XAl2SO43:0,08H2SO4:0,12Ba(OH)2:0,4BaSO4AlOH3t0Al2O3BaSO4H++OHH2O0,24   0,8Al3++3OHAl(OH)30,16     0,48       0,16Al(OH)3+OHAlO2+2H2O0,08(0,80,240,48)nAl(OH)3=0,160,08=0,08nAl2O3=0,04Ba2++SO42BaSO40,4(0,24+0,12)0,36m=mAl2O3+mBaSO4=0,04.102+0,36.233=87,96( g)


Câu 36:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Ống nghiệm 1: Cho một nhúm bông nõn vào cốc thủy tinh đựng nước cất, đun nóng.

Ống nghiệm 2: Cho một nhúm bông nõn vào cốc thủy tinh đựng dung dịch , đun nóng.

Ống nghiệm 3: Cho một nhúm bông nõn vào cốc thủy tinh đựng Svayde.

Cả 3 ống nghiệm được khuấy đều bằng máy khuấy. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

A sai

Ống 1, xenlulozơ không tan trong nước.

Ống 2, xenlulozơ bị thủy phân trong môi trường axit.

Ống 3, xenlulozơ tan trong Svayde.

B đúng. Xenlulozơ bị thủy phân tạo glucozơ tham gia phản ứng tráng gương.

C sai. Xenlulozơ không bị thủy phân trong dung dịch bazơ.

D sai. Ống 1 bông nõn không tan.


Câu 37:

Hòa tan hoàn toàn 13,48 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu bằng dung dịch HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y chứa các muối có khối lượng 69,64 gam và 2,24 lít (đktc) khí Z gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,2. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,02 mol NaOH. Nếu cho 13,48 gam X vào dung dịch HCl loãng dư, thu được a mol khí H2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án A

13,48MgA1CuHNO3NO:x N2:yx+y=0,130x+28y=0,1.7,2.4=2,88x=0,04y=0,0669,64YNaOH:1,02YMg2+:aAl3+:bCu2+:cNH4+:dNO3:2a+3b+2c+d(BTDT)24a+27b+64c=13,4862.(2a+3b+2c+d)+18d+13,48=69,64mY2a+4b+2c+d=1,02nNaOH2a+3b+2c=0,06.10+0,04.3+8d(BT e)a=0,16b=0,12c=0,1d=0,02

X tác dụng với HCl, trong đó chỉ có Mg và Al tham gia phản ứng.

BT e:2nH2=2nMg+3nAlnH2=0,34( mol)


Câu 38:

Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, MY<MZ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam trong dư, thu được CO2, N21,38  mol  H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
Xem đáp án

Đáp án D.

BTKL:mE+mNaOH=mmuối +mancol +mH2OmH2O=0.9nH2O=0,05=npeptit ENaOHValNa:xGlyNa:yAlaNa:0,1x+y+0,1=0,44139x+97y+0,1.111=45,34x=0,03y=0,31ENH2CH2COOCH3:aC2H3NO:bCH2:cH2O:0,05a+b=0,44nNaOH3,5a+1,5b+c+0,05=1,38nH2O89a+57b+14c+18.0,05=36mEa=0,16b=0,28c=0,35nancol =a=0,16Mancol =46C2H5OH

nancol >nVal-Na ,nAla-Na   nên Y và Z là este của glyxin: NH2CH2COOC2H5

Ta có: nC2H3NOnpeptit =0,280,05=5,6 nên Y và Z là pentapeptit và hexapeptit.

Y5:zZ6:tz+t=0,055z+6t=0,28z=0,02t=0,03

nZ6=nVal-Na =0,03 nên chỉ có Z chứa valin, còn Y thì chỉ chứa glyxin và alanin.

(Gly)n(Ala)(5n):0,02(Gly)m(Ala)(5m)Val:0,030,02(5n)+0,03(5m)=0,12n+3m=15n=3m=3Gly3Ala2:0,02Gly3Ala2Val:0,03%mY=18,39%

.


Câu 39:

Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1 : Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.

Thí nghiệm 2 : Cho dung dịch NH3 dư vào V mll dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1<n2<n3. Hai chất X, Y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D.

Xét A và C thì n1=n2

A. Cả thí nghiệm 1 và 2 đều xảy ra: Fe2++2OHFe(OH)2

C. Cả thí nghiệm 1 và 2 đều xảy ra:

Fe2++2OHFe(OH)2Fe3++3OHFe(OH)3

Vậy loại A và C.

Xét B:

Thí nghiệm 1:Fe2++2OHFe(OH)2

Thí nghiệm 2:Fe2++2NH3+2H2OFe(OH)2+2NH4+

Al3++3NH3+3H2OAl(OH)3+3NH4+

Vậy n1<n2  nên loại.

Thí nghiệm 3:Fe2++Ag+Fe3++Ag

n1=n3( loại )

Xét D:

Thí nghiệm 1: Fe2++2OHFe(OH)2

Thí nghiệm 2: Fe2++2NH3+2H2OFe(OH)2+2NH4+

Al3++3NH3+3H2OAl(OH)3+3NH4+

 

Thí nghiệm 3: Fe2++Ag+Fe3++Ag

Ag++ClAgCl

n1<n2<n3 (chọn)

Kiến thức cần nhớ ở dạng bài biện luận này: Al(OH)3 tan trong kiềm dư còn Fe(OH)2 thì không, cả Al(OH)3 Fe(OH)2 đều không tan trong NH3 dư.


Câu 40:

Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở và 2 amin no, mạch hở, trong đó có 1 amin đơn chức và 1 amin hai chức (hai amin có số mol bằng nhau). Cho m gam X tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,2 mol oxi, thu được CO2,H2O 0,12   mol   N2. Giá trị của

Xem đáp án
Đáp án C.
XCnH2nO2:0,2nKOH CmH2m+3 N:xCmH2m+4 N2:xx+2x=2nN2=0,24x=0,08CnH2nO2+1,5n-1O2nCO2+nH2OCmH2m+3N+1,5m+0,75O2mCO2+m+1,5H2OCtH2t+4N2+1,5t+1O2tCO2+t+2H2O+N2nO2=1,20,2.(1,5n1)+0,08.(1,5m+0,75)+0,08.(1,5t+1)=1,215n+6m+6t=63n=3m=1t=2XC3H6O2:0,2CH5 N:0,08C2H8 N2:0,08m=22,08  ( g)

Đối với cách giải trên không khó nhưng chỉ chú ý cân bằng phương trình cẩn thận và chính xác.
Biện luận số cacbon của 3 chất cũng đơn giản hơn khi số cacbon của các chất đều nhỏ.

Bắt đầu thi ngay