Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề 4)

  • 3201 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
Xem đáp án
Đáp án D.
Thủy ngân (Hg) là chất lỏng ở điều kiện thường, được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác.

Câu 4:

Tên gọi của chất béo có công thức C17H33COO3C3H5
Xem đáp án

Đáp án B.

 Một số chất béo thường gặp:

- Tripanmitin: C15H31COO3C3H5

- Tristearin: C17H35COO3C3H5

- Triolein: C17H33COO3C3H5

- Triliolein: C17H31COO3C3H5


Câu 5:

Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch
Xem đáp án

Đáp án D.

CaHCO32 có tính lưỡng tính nên vừa phản ứng với dung dịch  vừa phản ứng với dung dịch HCl.

PTHH:

CaHCO32+2NaOHNa2CO3+CaCO3+2H2OCaHCO32+2HClCaCl2+CO2+2H2O   .             .

Các chất vô cơ vừa tác dụng với dung dịch bazơ vừa tác dụng với axit:

- Một số kim loại: Al, Zn, Cr (lưu ý những kim loại này mặc dù vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với dung dịch ba zơ nhưng không phải là chất lưỡng tính).

- Oxit lưỡng tính: Al2O3,Cr2O3,ZnO

- Các hiđroxit lưỡng tính: Cr(OH)3, Al(OH)3,  Zn(OH)2,   Pb(OH)2,  Sn(OH)2 .

 

- Một số muối chứa các ion lưỡng tính: HCO3,  HSO3,  HPO42,  H2PO4,  HS .

- Một số muối: NH42CO3,  NH42SO3 .


Câu 6:

Amino axit nào sau đây có 2 nguyên tử nitơ?
Xem đáp án

Đáp án C.

CTHH của lysin: H2 NCH24CHNH2COOH .


Câu 7:

Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất dùng để
Xem đáp án
Đáp án A.

Câu 8:

Đốt cháy sắt trong khí clo dư thu được muối nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án B.

Câu 9:

Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ?
Xem đáp án
Đáp án A.

Câu 10:

Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?
Xem đáp án
Đáp án A.
Phân loại polime:
- Polime thiên nhiên: xenlulozơ, tinh bột, tơ tằm, len...
- Polime tổng hợp: polietilen, poli(vinyl clorua), tơ nitron, nilon-6,6, nilon-6, nilon-7, tơ lapsan,…
- Polime bán tổng hợp (nhân tạo): tơ visco, tơ axetat, xenlulozơ trinitrat,...

Câu 11:

Số ancol bậc 1 là đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C4H10O?
Xem đáp án

Đáp án B.

Có 2 đồng phân bậc 1 :

(1) CH3CH2CH2CH2OH

(2) CH32CHCH2OH


Câu 12:

Cho dãy các kim loại: Cu, Na, Zn, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch HCl là
Xem đáp án

Đáp án B.

Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học phản ứng được với dung dịch HCl và H2SO4  loãng.


Câu 13:

Cho từng chất: Fe, FeO, FeOH2,FeOH3,Fe3O4,Fe2O3,FeNO32,FeNO33,FeSO4,Fe2SO43,FeCO3 lần lượt phản ứng HNO3 với đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử là
Xem đáp án

Đáp án C.

Những chất trong đó số oxi hóa của Fe là 0 và +2 thì có tính khử sẽ tham gia phản ứng oxi hóa khử với  đưa Fe lên số oxi hóa cao nhất là +3.

Gồm các chất: Fe,  FeO,  Fe(OH)2,  Fe3O4,  FeNO32,  FeSO4,  FeCO3 .


Câu 14:

Hòa tan 4,68 gam kali vào 50 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

Xem đáp án

Đáp án B.

2 K+2H2O2KOH+H2nKOH=nK=4,6839=0,12 molnH2=12nK=0,06  mol

mdd=mKL+mH2OmH2=4,68+500,06.2=54,56 gam

C%=mctmdd.100=4,6854,56.100=8,56%.


Câu 15:

Cho các chất sau: glucozơ, anđehit fomic, anđehit axetic, axit fomic, axetilen. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là
Xem đáp án

Đáp án B.

Những chất tham gia phản ứng tráng bạc: glucozơ, anđehit fomic, anđehit axetic, axit fomic.

Những chất tác dụng với AgNO3/NH3

- Ank-1-in (ankin có nối ba đầu mạch): phản ứng thế ion kim loại.

PTHH: RCCH+AgNO3+NH3RCCAg+2NH4NO3

Riêng: CHCH+2AgNO3+2NH3AgCCAg+2NH4NO3

Hiện tượng: kết tủa vàng.

Những chất thường gặp: axetilen, propin, vinyl axetilen...

- Những chất có nhóm - CHO: anđehit, axit fomic, muối fomat, este của axit fomic, glucozơ ...

Hiện tượng: kết tủa bạcAgNO3/NH3


Câu 16:

Tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa gam glucozơ thu được khối lượng bạc là bao nhiêu? (Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%)
Xem đáp án

Đáp án A

Glucozơ AgNO3/NH3 2Ag  nglucozơ (phản ứng) =75%.nglucozơ (đã dùng)  =75%.0,06=0,045 mol


Câu 18:

Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là
Xem đáp án
Đáp án A.

Câu 19:

Phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Đáp án C.

Câu 20:

Cho các phát biểu sau:

(a) Tất cả cacbohiđrat đều có thể bị thủy phân.

(b) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tham gia phản ứng với .

(c) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.

(d) Thủy phân tinh bột thu được glucozơ

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là.

Xem đáp án

Đáp án C.

Những phát biểu đúng:

(a) sai vì glucozơ, fructozơ không bị thủy phân.


Câu 21:

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4  loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch FeNO33.  Hai kim loại , Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: Fe3+/Fe2+  đứng trước Ag+/Ag )
Xem đáp án

Đáp án A.

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng nên  có thể: Fe; Mg.

Y là kim loại tác dụng được với dung dịch FeNO33 nên Y có thể: Fe,Mg,Cu.

Vậy X, Y lần lượt là Fe, Cu.


Câu 22:

Số trieste khác nhau thu được tối đa từ hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có xúc tác H2SO4) là

Xem đáp án

Đáp án C.

Số trieste khác nhau thu được tối đa từ hỗn hợp glixerol và 2 axit béo khác nhau: R'COOH.(RCOO)3C3H5R'COOH3C3H5                                      

RCOO  CH2              RCOO  CH2                R'COO  CH2                  R'COO  CH2R'COO  CH              RCOO  CH                  R'COO  CH                   RCOO  CHRCOO  CH2              R'COO  CH2               RCOO  CH2                   R'COO  CH2

Công thức tính nhanh số trieste tạo thành từ glixerol và axit béo khác nhau: n2(n+1)2 .

Ví dụ: n=2  thì số trieste là: n2(n+1)2=22(2+1)2=6

Câu 23:

Phát biểu đúng là
Xem đáp án

Đáp án B.

A sai vì tính axit của ancol yếu hơn phenol.

C sai vì toluen không thể tham gia phản ứng trùng hợp.

D sai vì trùng hợp isopren sẽ tạo ra cao su tổng hợp có gần giống với cao su thiên nhiên.


Câu 24:

Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng?

Xem đáp án

Đáp án A.

Manhetit chứa Fe3O4 .


Câu 25:

Trộn 100 ml dung dịch AlCl3  1M  với 200 ml dung dịch NaOH   1,8M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là

Xem đáp án
Đáp án A.
Al3++3OHAlOH3x               3x                   xAl3++4OHAlOH4y                 4y                                yx+y=0,1nAl3+3x+4y=0,36nOHx=0,04y=0,06
mAl(OH)3=3,12 gam

Câu 27:

Phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án
Đáp án D.
Xà phòng hóa chất béo thu được muối của axit béo và glixerol.

Câu 28:

Chất dùng để làm khô khí Cl2  ẩm là

Xem đáp án

Đáp án B.

H2SO4 vừa có tính hút nước, vừa không tác dụng với Cl2  nên được dùng để làm khô khí Cl2 ẩm.

Nguyên tắc chọn chất làm khô khí:

- Chất có tính hút ẩm mạnh.

- Chất không hòa tan trong khí, không tác dụng với khí.

- Trong quá trình làm khô không sinh ra chất khí nào khác sẽ làm cho khí cần làm khô lẫn tạp chất.

Một số chất làm khô thường gặp:

- H2SO4 đặc: dùng làm khô khí: Cl2,CO2,O3,SO2,NO2 ;

không dùng làm khô khí: H2S,NO,CO,NH3 .

- P2O5 : dùng làm khô khí: O3,CO,NO2,H2S,  SO2,CO2,Cl2,NO ;

không dùng làm khô khí: NH3 .

- CaO: dùng làm khô khí: NH3,NO,CO,O3 ;

không dùng làm khô khí: SO2,CO2,NO2,Cl2,H2S .

- NaOH rắn khan: dùng làm khô khí: CO,NO,NH3,O3 ;

không dùng làm khô khí: NO2,SO2,CO2,H2S,Cl2 .

- CaCl2  khan: dùng làm khô khí: NO2,SO2,CO2,H2S,Cl2,NO,CO,O3 .


Câu 29:

Dẫn khí CO qua gam hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO, Fe2O3, CuO, Fe3O4, MgO . Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp rắn và 2,24 lít hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 9. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B.

28  gam XCOY:0,1CO:xCO2:yMY¯=36x+y=0,128x+44y=0,1.36x=0,05y=0,05 Z:m  gam

Xem phản ứng giữa hỗn hợp X và CO là phản ứng CO lấy O của oxit.

CO+OCO2nO=nCO2=0,05

BTKL: mx=mz+mOm=280,05.16=27,2 gam


Câu 30:

10 gam hỗn hợp X gồm metan, propen và axetilen làm mất màu 48 gam Br2 trong dung dịch. Mặt khác, 13,44 lít khí X (đktc) tác dụng vừa đủ với AgNO3/NH3 được 36 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của metan có trong  

Xem đáp án

Đáp án B.

10CH4:xC2H2:yBr2C2H4:z16x+26y+28z=10  (1)2y+z=0,3nB2  (2)0,6CH4:x.kC2H2:y.kC2H4:z.kAgNO3/NH3C2Ag2:36gamy.k=0,15nC2Ag2=nC2H2xk+yk+zk=0,6yx+y+z=0,150,6   3x=0,34y=0,128z=0,044%CH4=0,34.1610.100=54,4%


Câu 31:

Một cốc nước có chứa 0,01  mol  Na+,0,02  mol  Ca2+,0,01 mol  Mg2+,0,06 mol và 0,01 mol HCO3, và 0,01 mol Cl. Đun cốc nước đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
Xem đáp án

Đáp án C.

2HCO3t0CO32+CO2+H2O0,06                    0,03Ca2++CO32CaCO30,020,02Mg2++CO32MgCO30,010,01

Dung dịch sau phản ứng chứa: Na+,Cl  Nước mềm.


Câu 33:

Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaClCuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong nước và sự bay hơi nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm ghi ở bảng sau:
 
Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4  (điện cực trơ, màng  (ảnh 1)

Tỷ lệ t3:t1 có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án B.

Khi t1=1930:

Cu2++2eCu                     2ClCl2+2enCu=m64ne=2m64nCl2=m64mdd=mCu+mCl2=2,7m+m64.71=2,7m=1,28ne=2m64=0,04         

Khi t2=7720: Khối lượng catot vẫn tăng chứng tỏ  vẫn chưa điện phân hết.

nCu=4m64=0,08ne=0,16Cu2++2eCu                  2ClCl2+2e                     x       2x                                             2H2O4H++O2+4e                                      y         4y2x+4y=0,16n71x+32y+4.1,28=9,15mddx=0,05y=0,015         

nNaCl=nCl=0,05.2=0,1 lúc này Fe( điện phân hết)

Khi thời gian t3: Có thể CuSO4 đã điện phân hết và H2O  ở catot đã điện phân.

                                      


Câu 34:

Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam  cần dùng  thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

Đáp án C.

35,34  XO2:1,595CO2:1,46  (BTKL)H2O:1,23

BTNT O: nOX=0,96

nNaOH=0,48nR(OH)n=0,48nM¯R(OH)n=37,25.n1<n<237,25<M¯R(OH)n<74,5ZC2H5OH:xC2H4(OH)2:y46x+62y=17,88x+2y=0,48nNaOHx=0,2y=0,14nCO2>nH2Oneste 2 chöùc =nCO2nH2O=0,23neste ñôn chöùc =nO(X)4n(este 2 chöùc )2=0,02

BTKL: mX+mNaOH=mmuoái+mZmmuoái=36,66

mr=172,22,7138=31,5  gam0,09.R'+134+0,3.R+67=36,669R'+30R=450R'=0R=15YCOONa2:0,09CH3COONa:0,3XCOOC2H52:0,09CH3COOCH2CH2OOCCH3:0,14CH3COOC2H5:0,02%mCH3COOC2H5=4,98%.

Trong bài toán trên có áp dụng cách biện luận tìm ra 2 công thức 2 ancol là dựa vào số nhóm hiđroxyl biện luận khối lượng mol trung bình của 2 ancol, từ đó tìm được công thức của 2 ancol.

Có thể thấy, có nhiều cách biện luận tìm công thức, tùy theo dữ kiện từng bài mà áp dụng sao cho phù hợp.


Câu 35:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al Al2O3  vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2  (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3  theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba; BaO, Al và AL2O3 vào nước dư, (ảnh 1)

Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D.

Dựa vào đồ thị thấy một đoạn không có kết tủa chứng minh trong dung dịch Y còn OH-, AlO2,Ba2+

H++OHH2O0,2      0,2H++AlO2+H2OAlOH3x                      x                                                         x3H++            Al(OH)3Al3++3H2O(3x0,6)(x0,2)0,06.26+0,04.2=mC2H4(Y)+mC2H2(Y)mC2H4(Y)+mC2H2(Y)=1,32  gamXBa:0,25Al:0,3BT  e:nO=2nBa+3nAl2nH22=0,45Om=49,55


Câu 37:

Cho 33,4 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg,MgO,FeNO32 FeCO3 vào dung dịch chứa 1,29   mol  HCl  và 0,166  HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,163 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O,N2 0,1  mol  CO2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 191,595 gam kết tủa. Nếu tác dụng tối đa với các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,39   mol  KOH.  Biết rằng tổng số mol nguyên tử oxi có trong X là 0,68 mol. Số  của  có trong  
Xem đáp án

Đáp án C.

39,4XMg:  xMgO:  yFeNO32:  zFeCO3:0,1  nCO2HNO3:  0,166HCl:   1,290,163  ZN2ON2CO2:0,1YAgNO3191,595AgAgCl: 1,29 nHCl

nAg=191,5951,29.108+35,5108=0,06nFe2+Y=0,06

YFe2+:  0,06Fe3+:  BT  Fe: nFe3+=z+0,1-0,06=z+0,04Mg2+:  x+yCl-:1  ,29NO3-:  nNO3-+nCl-=nion+Y=nKOH=1,39nNO3-=0,1NH4+:  BT  N:nNH4+=2nFeNO32+nHNO3-2nN2O,N2-nNO3-=2z+0,1660,063.20,1=2z0,06

y+6z+0,1.3=0,68  nOX0,06.2+3.z+0,04+2.x+y+2z0,06=1,39nKOH24x+40y+180z+11,6=33,4x=0,4y=0,08z=0,05

BT H: nH2O=0,648

BT O: nN2O=0,03

nN2=0,033

 


Câu 38:

Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic MX<MY ; cho Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X; Y; Z; T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 H2O. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa  

0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với NaOH dư là
Xem đáp án

Đáp án C.

BTKL:mCO2=20,68nCO2=0,47CH2=CHCOOCH3

Xem hỗn hợp E gồm:

CH2= CH-COOH  :  aCH2= CH-COO2C3H6:  bCH2:  cC3H6OH2:  da+2b=0,04nπ3a+9b+c+3d=0,47  nCO22a+6b+c+4d=0,52  nH2O2a+4b+2d=0,28  nOEa=0,02b=0,01c=0,02d=0,1ENaOHCH2=CHCOOK:0,02+0,01.2=0,04CH2:0,02m=4,68.

Đối với dạng bài toán hỗn hợp nhiều loại chất hữu cơ, thường áp dụng phương pháp quy đổi.

Nguyên tắc quy đổi có thể hiểu là quy về hỗn hợp chứa các chất đơn giản nhất tương ứng với loại chất hữu cơ, thêm - CH2  thể hiện đồng đẳng của chất hữu cơ đó, thêm H2  nếu chất hữu cơ đó không chắc là no hay không no.

Việc quy đổi như vậy làm việc tính toán trở nên đơn giản hơn nhiều.


Câu 40:

Hỗn hợp X gồm hai chất: YC2H8 N2O3 ZC2H8 N2O4. Trong đó, Y là muối của amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m 

Xem đáp án

Đáp án A.

Y:x   mol  C2H5NH3NO3+NaOHNaNO3+C2H5NH3+H2OZ:y mol  NH4OOCCOONH4+2NaOHNaOOCCOONa+2NH3+2H2Ox+2y=0,4108x+124y=29,4x=0,1y=0,15mmuoái =mNaNO 3+mNaOOC-COONa =28,6.

 

 


Bắt đầu thi ngay