Đề thi Học Kì 2 môn hóa lớp 12 cực hay có lời giải (Đề số 11)
-
1792 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thủy phân este E có công thức phân tử C4H802( có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
Đáp án D
CH3COOC2H5 (E)+ H2O CH3COOH (Y) + C2H5OH (X)
C2H5OH (X) + O2CH3COOH + H2O
Câu 2:
Thuốc thử dung để phân biệt Ala-Ala-Gly với Gly-Ala là:
Đáp án A.
Các peptit tạo từ 3 aminoaxit trở nên phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch màu tím, còn đipeptit không có phản ứng này.
Câu 3:
So sánh tính bazơ nào sau đây là đúng:
Đáp án B
Tính bazo:
Amin bậc 1(C2H5NH2> CH3NH2)>NH3> C6H5NH2(phenyl amin)
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn một este X thu được . Este đó là:
Đáp án A
nên X có 1 liên kết đôi (hoặc 1 vòng no) đáp án thỏa mãn chỉ có este X đơn chức, no, mạch hở.
Câu 5:
Cấu tạo monome tham gia được phản ứng trùng ngưng là:
Đáp án C
Để tham gia phản ứng trùng ngưng thì monome phải có ít nhất 2 nhóm chức phản ứng được với nhau( VD: -NH2 và COOH)
Câu 6:
Khi cho etyl amin vào dung dịch FeCl3 , hiện tượng nào xảy ra:
Đáp án D
FeCl3 + 3C2H5NH2 + 3H2O→ Fe(OH)3+ 3C2H5NH3Cl
Fe(OH)3 kết tủa mầu nâu đỏ.
Câu 7:
Monome dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ (Plexiglas) là:
Đáp án B
Để điều chế thủy tinh hửu cơ phải trùng hợp metyl metacrylat (CH2=C(CH3)-COOCH3 )
nCH2=C(CH3)-COOCH3 → (-CH2-C(CH3)(COOCH3) -)n
Câu 8:
Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:
Đáp án A
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Câu 9:
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là
Đáp án D
Để tổng hợp cao su Buna-S đồng trùng hợp Buta-1,2-đien (CH2=CH-CH=CH2) và Stiren (C6H5CH=CH2)
Câu 10:
Hợp chất nào sau đây là đipeptit:
Đáp án D
Đipeptit gồm 2 mắt xích aminoaxit
A,B là hợp chất có 2 mắt xích nhưng không phải aminoaxit
C là tripeptit , D là đipeptit thỏa mãn.
Câu 11:
Glucozo lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40 g kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozo cần dùng là:
Đáp án A
C6H12O6 (glucozo) 2C2H5OH+ 2CO2
0.2 ← 0.4
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O
0.4 ←0.4
Khối lượng glucozo: 0.2×180 /0.75= 48 g;
Câu 12:
Để chứng minh glucozo có nhóm chức andehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozo?
Đáp án D
A. Đặc trưng của andehit tạo kết tủa Ag
B. Đặc trưng của andehit tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O
C. Khử andehit tạo ancol
D. Phản ứng lên men glucozo không đặc trưng cho nhóm chức andehit. Tạo ancol etylic và CO2
Câu 13:
Cho các chất : etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua. Các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
Đáp án B
CH3COOC2H5 (etyl axetat)+ NaOH→ CH3COONa+ C2H5OH
CH2=CH-COOH (axit acrylic)+ NaOH→ CH2=CH-COONa + H2O
C6H5OH (phenol) +NaOH → C6H5ONa + H2O
C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua) + NaOH → C6H5NH2 +NaCl + H2O
Câu 14:
Chọn câu đúng: “ Glucozo và Fructozo “:
Đáp án D
A,B,C đều không đúng.
Fructozo không có nhóm CHO
Cả 2 chất đều tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng và không phải là dạng thù hình của 1 chất( mặc dù công thức cấu tạo giống nhau)
D đúng vì cả glucozo và fructozo đều phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam do trong môi trường kiềm fructozo chuyển thành glucozo.
Câu 15:
Cho các hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là:
Đáp án B
Ví dụ: H2NCH2COOH (X) + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
H2NCH2COOH (X) + HCl → ClH3NCH2COOH
HCOONH4 (Y) + NaOH → HCOONa + NH3 + H2O
HCOONH4 (Y) + HCl → HCOOH + NH4Cl
H2NCH2COOCH3 (T) + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH
H2NCH2COOCH3 (T) + HCl → ClH3NCH2COOCH3
Câu 16:
Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H35COOH, số loại Trieste tối đa được tạo ra là:
Đáp án B
C17H35COO- (X) ; C15H31COO- (Y)
Ta sẽ tạo đc các Trieste chứa các gốc ( X,Y,Y) ; (X,X,Y);(X,X,X); (Y,Y,Y)
Câu 17:
Hòa tan 2,4 gam hỗn hợp 2 kim loại (Mg, Fe) bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2 (dktc). Khối lượng muối thu được là:
Đáp án C
nMg= a ; nFe=b;
Bảo toàn electron: 2a + 2b= 2=0.12
Mà ta có: 24a+ 56b=2.4
Từ đó : a=b=0.03, Vậy khối lượng muối (MgSO4 và FeSO4 ) thu được là:
0.03×120 + 0.03 × 152=8,16 (g)
Câu 18:
Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
Đáp án là C
Các đồng phân este C4H8O2 là: HCOOCH(CH3)2 ; HCOOCH2CH2CH3 ;CH3COOC2H5; C2H5COOCH3
Câu 19:
Kim loại có tính chất vật lý chung là:
Đáp án là B
Tính chất vật lý chung của kim loai: tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, ánh kim.
Không có tính cứng,tính đàn hồi và tính khó nóng chảy.
Câu 20:
Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm cắt mạch polime.
Đáp án C
A,B,D là phản ứng giữ nguyên mạch
C là phản ứng thủy phân amilozo là cắt mạch
Câu 21:
Cấu hình electron ion của X2+ 1s22s22p63s23p63d6. Kết luận nào sau đây là đúng ?
Đáp án C
Từ X2+ suy ra cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p64s23d6
X thuộc ô số 26 (có 26 e), chu kỳ 4 (4 lớp e), nhóm VIIIB.
Câu 22:
Nhận định sai là:
Đáp án B
Không thể phân biệt saccarozo và glixerol bằng Cu(OH)2 do cả saccarozo và glixerol đều có các nhóm OH kề nhau đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
Câu 23:
Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được muối của axit béo và:
Đáp án C
Do chất béo là Trieste của axit béo và glixerol.