Thứ sáu, 29/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Giải VTH Toán 6 CTST Chương 5. Phân số có đáp án

Giải VTH Toán 6 CTST Chương 5. Phân số có đáp án

Bài 1. Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên

  • 535 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phân số 2-3 được gọi là:

A. Âm hai phần ba;

B. Hai phần ba;

C. Ba phần âm hai;

D. Hai phần âm ba.

Xem đáp án

Phân số 2-3 có tử số là 2, mẫu số là –3 và được đọc là “hai phần âm ba”.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 2:

Biểu thị 12 cm dưới dạng phân số với đơn vị mét là:

A. 1210;

B. 12100;

C. 121000;

D. 1210000.

Xem đáp án

Ta có 1 m = 100 cm.

Biểu thị 12 cm dưới dạng phân số với đơn vị mét là: 12100.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 3:

Biểu thị 45 g dưới dạng phân số với đơn vị kg là:

A. 4510;

B. 45100;

C. 451000;

D. 4510000.

Xem đáp án

Ta có 1 kg = 1 000 g.

Biểu thị 45 g dưới dạng phân số với đơn vị kg là: 451000.

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 4:

Tìm cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:

A. 615;  820;

B. 415;  620;

C. 615;  830;

D. 415;  840.

Xem đáp án

Ta có 615=820 vì (–6) . 20 = 15 . (–8) (cùng bằng –120).

Ta có 415620 vì (–4) . 20 không bằng 15 . (–6).

Ta có 615830 vì (–6) . 30 không bằng 15 . (–8).

Ta có 415840 vì (–4) . 40 không bằng 15 . (–8).

Vậy ta chọn phương án A.


Câu 6:

b) -615;
Xem đáp án

b) -615: âm sáu phần mười lăm.


Câu 7:

c) 0-5;
Xem đáp án

c) 0-5: không phần âm năm.


Câu 8:

d) -12-25.
Xem đáp án

d) -12-25: âm mười hai phần âm hai mươi lăm.


Câu 14:

b) kg: 45 g; 256 mg.

Xem đáp án

b) 45 g = 451000 kg; 256 mg = 2561  000  000 kg.


Câu 16:

b) 5-15 và 3-8.

Xem đáp án

b) Ta có 51538 vì 5 . (–8) không bằng (–15) . 3.


Câu 18:

b) Hỏi sau 30 phút thì vòi chảy được bao nhiêu phần hồ?

Xem đáp án

b) Sau 30 phút thì vòi chảy được phần hồ là: 30120.


Câu 19:

Trong tuần lễ đầu tháng Một, nhiệt độ ở Sapa từ 2°C hạ xuống còn –1°C. Trong tuần lễ thứ hai của tháng Mười hai, nhiệt độ từ –1°C hạ xuống còn –2°C. Hỏi nhiệt độ hạ xuống trung bình trong một ngày của tuần lễ nào nhiều hơn?

Xem đáp án

Đổi 1 tuần = 7 ngày.

Trong tuần lễ đầu tháng Một, nhiệt độ ở Sapa từ 2°C hạ xuống còn –1°C nên nhiệt độ đã hạ xuống 2 – (–1) = 2 + 1 = 3 °C trong 7 ngày.

Nhiệt độ hạ xuống trung bình trong một ngày của tuần lễ đầu tháng Một là 37 °C.

Trong tuần lễ thứ hai của tháng Mười hai, nhiệt độ từ –1°C hạ xuống còn –2°C nên nhiệt độ đã hạ xuống –1 – (–2) = –1 + 2 = 1 °C trong 7 ngày.

Nhiệt độ hạ xuống trung bình trong một ngày của tuần lễ thứ hai của tháng Mười hai là: 17 °C.

Vì 3 > 1 nên 37>17.

Vậy nhiệt độ hạ xuống trung bình trong một ngày của tuần lễ đầu tháng Một nhiều hơn.


Bắt đầu thi ngay