Bài 8. Bài tập cuối chương 5
-
529 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phân số được đọc là:
A. Âm năm phần sáu.
B. Năm phần sáu.
C. Năm phần âm sáu.
D. Sáu phần âm năm.
Phân số có tử số là –5 và mẫu số là 6 nên được đọc là “âm năm phần sáu”.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 2:
Tìm phân số bằng với phân số :
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Ta có .
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 6:
Số đối của phân số là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Ta có .
Do đó số đối của phân số là: .
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 8:
Phân số nghịch đảo của phân số là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Phân số nghịch đảo của phân số là: .
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 19:
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
Ta có
Vậy các cặp phân số bằng nhau: và .
Câu 35:
Một ổ bánh có khối lượng là đậu xanh, khối lượng là đường và là sữa tươi. Theo em, khối lượng chất nào nhiều hơn?
Ta có và .
Vì nên .
Vậy khối lượng của đường nhiều hơn.
Câu 36:
Một cái bánh kem có khối lượng 1 kg được làm từ kg bột, kg đường, còn lại là sữa tươi. Tính lượng sữa tươi cần dùng để làm bánh kem.
Lượng sữa tươi cần dùng để làm bánh kem là:
(kg).
Câu 37:
Chiều rộng của một căn phòng đo được là 25 gang tay, mỗi gang tay dài dm.
a) Tính chiều rộng căn phòng.
a) Chiều rộng căn phòng là: (dm).
Câu 38:
b) Nếu một người khác có gang tay dài dm đo chiều rộng căn phòng thì căn phòng đó dài bao nhiêu gang tay của người đó?
b) Số gang tay của người đó khi đo xong chiều rộng căn phòng là:
(gang tay).
Câu 39:
Linh có 120 000 đồng, Linh dùng số tiền đó để mua bánh mì cho gia đình ăn sáng. Số tiền còn lại Linh dùng để mua nước ngọt. Hỏi số tiền Linh dùng để mua nước ngọt là bao nhiêu?
Số tiền Linh dùng để mua bánh mì cho gia đình ăn sáng là:
(đồng).
Số tiền Linh dùng để mua nước ngọt là:
120 000 – 90 000 = 30 000 (đồng).
Câu 40:
Tỉ lệ về khối lượng khí Oxy có trong không khí là 25%. Hỏi để có 750 g khí Oxy thì choáng một lượng không khí là bao nhiêu gam?
Số gam để có 750 g khí Oxy thì choáng một lượng không khí là:
(gam).