Ôn tập THPTGQ môn Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 1)
-
4082 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
Đáp án D
Câu 4:
Có bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau và nhúng trong các dung dịch HCl như hình vẽ dưới đây:
Thanh sắt bị hòa tan nhanh nhất sẽ là thanh được đặt tiếp xúc với
Đáp án C
Câu 6:
Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là
Đáp án C
Câu 7:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4;
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng;
(5) Nhiệt phân Al2O3.
Số thí nghiệm tạo thành kim loại là
Đáp án C
Các thí nghiệm tạo thành kim loại là: 1; 4
Câu 9:
Hiện nay, nguồn nguyên liệu chính để sản xuất anđehit axetic trong công nghiệp là
Đáp án D
Câu 10:
Thực hiện một số thí nghiệm với 4 chất hữu cơ, thu được kết quả như sau:
Chất Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ |
Tạo kết tủa trắng bạc |
Không tạo kết tủa trắng bạc |
Tạo kết tủa trắng bạc |
Không tạo kết tủa trắng bạc |
Dung dịch NaOH |
Có xảy ra phản ứng |
Không xảy ra phản ứng |
Không xảy ra phản ứng |
Có xảy ra phản ứng |
Dung dịch HCl |
Có xảy ra phản ứng |
Có xảy ra phản ứng |
Không xảy ra phản ứng |
Có xảy ra phản ứng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án D
Câu 12:
Thí nghiệm nào sau đây chứng minh nguyên tử H trong ank-1-in linh động hơn ankan?
Đáp án C
Câu 13:
Công thức của 1 ancol no, mạch hở là CnHm(OH)2. Mối quan hệ của m và n là
Đáp án D
Câu 14:
Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với H2SO4 loãng lại có phản ứng tráng gương, đó là do
Đáp án B
Câu 16:
Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4. Fe không tác dụng được với dung dịch nào?
Đáp án C
Câu 17:
Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
Đáp án B
Câu 18:
Tên thường của các amino axit xuất phát từ tên của axit cacboxylic tương ứng có thêm tiếp đầu ngữ amino và số (2, 3,……) hoặc chữ cái hi lạp (α, β, γ…) chỉ vị trí nhóm NH2 trong mạch. Tên gọi của axit ε – aminocaproic theo danh pháp IUPAC là
Đáp án B
Câu 21:
Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp X (đktc) chứa 12% C2H2; 10% CH4; 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng:
2CH4 ® C2H2 + 3H2 (1)
CH4 ® C + 2H2 (2)
Giá trị của V là
Đáp án A
Câu 22:
Hợp chất M có công thức phân tử C3H9NO2. Cho 8,19 gam M tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch X được 9,38 gam chất rắn khan (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Công thức cấu tạo thu gọn của M là
Đáp án D
+ M phản ứng với KOH sinh ra khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra M là muối amoni. Mặt khác, M có chứa 2 nguyên tử O nên M là muối amoni của axit hữu cơ. Vậy M có dạng là RCOOH3NR’.
Câu 23:
Cho các phương trình ion rút gọn sau:
(a) Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu
(b) Cu + 2Fe3+ 2Fe2+ + Cu2+
(c) Fe2+ + Mg Mg2+ + Fe
Nhận xét đúng là:
Đáp án B
Câu 24:
Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol ; c mol và d mol . Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là
Đáp án B
Câu 25:
Hỗn hợp X gồm các chất CuO, Fe3O4, Al có số mol bằng nhau. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 33,9 gam X trong môi trường không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được hỗn hợp sản phẩm khử Z chỉ gồm NO2, NO có tổng thể tích 4,48 lít (đktc). Tỉ khối của Z so với heli là
Đáp án D
Câu 26:
Chia 11,52 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na dư, thu được 1,232 lít H2 (đktc). Đun phần hai với H2SO4 đặc, thu được m gam este với hiệu suất 80%. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 27:
Cho 12,9 gam este X có công thức C4H6O2 tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 15,6 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là
Đáp án A
Câu 28:
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
Đáp án C
Câu 29:
Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 30:
Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
Đáp án B
+ Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau:
Câu 31:
Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thu được dung dịch X có chứa CuSO4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là
Đáp án B
Câu 32:
Dung dịch X gồm 0,1 mol H+ ; a mol Al3+; b mol ; 0,02 mol . Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là:
Đáp án A
Câu 33:
Ứng với công thức phân tử C3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và t đồng phân vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Nhận định nào dưới đây là sai?
Đáp án C
Đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ |
CH3COOH |
Đồng phân phản ứng với NaOH, nhưng không phản ứng với Na |
HCOOC2H5; CH3COOCH3 |
Đồng phân vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với AgNO3/NH3 |
HCOOC2H5 |
Đồng phân vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với AgNO3/NH3 |
HOCH2CH2CHO; HOCH(CH3)CHO |
Vậy nhận định sai là z = 0.
Câu 34:
Cho sơ đồ phản ứng:
Nhận xét nào về các chất X, Y và T trong sơ đồ trên là đúng?
Đáp án A
Từ sơ đồ suy ra X là C2H5OH; Y là C2H4; T là C2H4(OH)2; C6H10O4 là (CH3COO)2C2H4.
Vậy nhận xét “Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường” là đúng.
Câu 35:
Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 39,14. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 36:
X là este no, 2 chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị m là
Đáp án D
Câu 37:
Cho m gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và Al vào nước dư, thu được dung dịch Y; 0,4687m gam chất rắn không tan và 7,2128 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl có số mol lớn hơn 0,18 mol vào dung dịch Y, ngoài kết tủa còn thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 11,9945 gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án C
Câu 38:
Điện phân 200 ml dung dịch X chứa CuSO4 1M và NaCl 0,75M với điện cực trơ, có màng ngăn. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y có khối lượng nhỏ hơn dung dịch X là 16,125 gam. Dung dịch Y trên phản ứng vừa đủ với m gam Al. Giá trị m là
Đáp án B
Câu 39:
Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,55 mol KHSO4 loãng, đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 87,63 gam muối trung hòa và 1,68 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 (ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 6,6. Biết trong Y không chứa muối Fe3+. Cho Ba(OH)2 dư vào Y thì thấy m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 40:
X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng với ancol đơn chức Z). Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư, thu được 0,11 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên, thu được 0,69 mol CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
Đáp án D