Ôn tập THPTGQ môn Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 15)
-
4084 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sản phẩm của phản ứng thủy phân CH3COOC2H5 trong môi trường axit là
Đáp án D
Hướng dẫn giải:
Câu 2:
Ứng với công thức phân tử C5H13N có bao nhiêu amin bậc một, mạch cacbon không phân nhánh, là đồng phân cấu tạo của nhau?
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
Các amin bậc một, mạch cacbon không phân nhánh CTPT C5H13N là:
Câu 3:
Tên của CH3COOC6H5 là
Đáp án B
Phương pháp: Cách gọi tên este RCOOR’:
Tên este = Tên gốc R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at”)
Hướng dẫn giải:
: Phenyl axetat
Chú ý:
phenyl
benzyl
Câu 5:
Khối lượng của một đoạn tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn tơ nilon-6,6 và tơ capron nêu trên lần lượt là
Đáp án A
Phương pháp:
Nilon-6,6: có khối lượng mol 1 mắt xích là 226 đvC
Capron: có khối lượng mol 1 mắt xích là 113 đvC
Hướng dẫn giải:
Nilon-6,6: có khối lượng mol 1 mắt xích là 226 đvC
Capron: có khối lượng mol 1 mắt xích là 113 đvC
- Số mắt xích nilon-6,6 là: 27346 : 226 = 121
- Số mắt xích capron là: 17176 : 113 = 152
Câu 6:
Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là
Đáp án A
Hướng dẫn giải:
Tinh bột được tạo thành từ các mắt xích glucozo. Do đó khi thủy phân hoàn toàn ta thu được glucozo.
Câu 7:
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
Đáp án C
Phương pháp: Đipeptit được tạo thành bởi 2 phân tử α-aminoaxit (có thể giống hoặc khác nhau)
(α-aminoaxit là aminoaxit có nhóm và cùng đính vào 1C)
Hướng dẫn giải:
A loại vì tripeptit
B loại vì cả 2 mắt xích không phải α-aminoaxit
C đúng
D loại vì mắt xích đầu khong phải α-aminoaxit
Câu 8:
Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo?
Đáp án B
Phương pháp: Phân biệt các loại tơ:
- Tơ nhân tạo (hay tơ bán tổng hợp) là tơ có nguồn gốc tự nhiên và được con người chế biến
- Tơ tự nhiên: là tơ có nguồn gốc 100% từ tự nhiên
- Tơ tổng hợp là tơ do con người tạo ra
Hướng dẫn giải:
A. Tơ tự nhiên
B. Tơ nhân tạo (xenlulozo được con người chế biến)
C. Tơ tổng hợp
D. Tơ tổng hợp
Câu 9:
Đun nóng glixerol với hỗn hợp 4 axit: axit acetic, axit stearic, axit panmitic, axit linoleic có mặt H2SO4 đặc xúc tác thu được tối đa bao nhiêu chất béo no?
Đáp án D
Phương pháp: Nắm được khái niệm chất béo, chất béo no, chất béo không no
+ Chất béo là trieste của glixerol và axit béo (axit béo là các axit hữu cơ có chẵn có nguyên tử C (12C – 24C) và không phân nhánh)
+ Chất béo no là chất béo được tạo ra bởi glixerol và axit béo no
+ Chất béo không no là chất béo được tạo ra bởi glixerol và axit béo không no
Hướng dẫn giải:
Các axit béo no là axit stearic , axit panmitic
Như vậy, các chất béo no có thể là:
Câu 10:
Kim loại nào sau đây có độ dẫn điện tốt nhất?
Đáp án C
Phương pháp: Độ dẫn điện, dẫn nhiệt:
Ag > Cu > Au > Al > Fe
Hướng dẫn giải: KL dẫn điện tốt nhát là Ag
Câu 11:
Chất nào sau đây thuộc loại α – amino axit?
Đáp án B
Phương pháp: α – amino axit là amino axit có nhóm và gắn cùng vào 1C
Hướng dẫn giải: là α – amino aixt, có tên là Alanin
Câu 12:
Cho các phản ứng sau:
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là:
Đáp án B
Phương pháp: Phản ứng hóa học xảy ra theo chiều tạo ra các chất có tính khử và tính oxi hóa yếu hơn chất tham gia phản ứng.
Hướng dẫn giải:
Phản ứng (1) => có tính oxi hóa mạnh hơn
Phản ứng (2) => có tính oxi hóa mạnh hơn
Vậy tính oxi hóa:
Câu 14:
Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là?
Đáp án B
Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa (quy tắc α)
Hướng dẫn giải:
Dựa vào quy tắc α, ta thấy phản ứng không xảy ra được là:
Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 15:
Một polime có Y có cấu tạo mạch như sau:
…-CH2- CH2- CH2- CH2- CH2- CH2- CH2- CH2- CH2-…
Công thức một mắt xích của polime Y là
Đáp án A
Hướng dẫn giải:
Y là polietilen được tạo bởi . Do đó mắt xích là
Câu 16:
Chất nào sau đây thuộc loại đissaccarit?
Đáp án C
Phương pháp:
Monosaccarit: glucozo, fructozo
Đissaccarit: saccarozo, mantozo
Polisaccarit: tinh bột, xenlulozo
Hướng dẫn giải:
Saccarozo thuộc loại đisaccarit
Câu 18:
Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét. Tơ nitron được tổng hợp từ monome là
Đáp án B
Câu 19:
Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozo axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
Đáp án D
Phương pháp: Phân biệt các loại tơ:
- Tơ nhân tạo (hay tơ bán tổng hợp) là tơ có nguồn gốc tự nhiên và được con người chế biến
- Tơ tự nhiên: là tơ có nguồn gốc 100% từ tự nhiên
- Tơ tổng hợp là tơ do con người tạo ra
Hướng dẫn giải: Các tơ thuộc loại tơ tổng hợp là: tơ capron, tơ nitron, nilon-6,6
Câu 20:
Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau:
Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Có các phát biểu sau:
a) Cu khử được Fe3+ thành Fe.
b) Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
c) Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
d) Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án A
Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa (quy tắc α)
Hướng dẫn giải:
a) Sai vì Cu chỉ khử được thành
b) Sai vì không có phản ứng
c) Đúng
d) Sai vì không có phản ứng
Câu 21:
Hòa tan hết 5,6 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc nóng thu được V lít NO2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). V có giá trị nhỏ nhất là
Đáp án C
Phương pháp: Để thu được thể tích khí NO2 nhỏ nhất thì sau phản ứng tạo
Bảo toàn electron:
Hướng dẫn giải:
Để thu được thể tích khí nhỏ nhất thì sau phản ứng tạo
Câu 22:
Phát biểu nào sau đây về amino axit không đúng?
Đáp án A
Hướng dẫn giải:
A sai vì amino axit đơn giản nhất là
B, C, D đúng
Câu 23:
Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
Đáp án A
Câu 24:
Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng hết với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
Đáp án C
Câu 25:
Cho các chất: (1) CH3NH2, (2) NH3, (3) H2NCH2COOH, (4) (CH3)2NH. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazo là
Đáp án C
Phương pháp: Nhóm đẩy e làm tăng tính bazo, nhóm hút e làm giảm tính bazo
Giải thích: Nhóm đẩy e làm tăng mật độ điện tích âm trên nguyên tử N => tăng khả năng hút H+ => tính bazo tăng. Ngược lại, nhóm hút e làm giảm điện tích âm trên nguyên tử N => giảm khả năng hút H+ => tính bazo giảm
Hướng dẫn giải:
(3) < (2) < (1) < (4)
Câu 26:
Đung nóng 14,08 gam este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 13,12 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án D
Câu 27:
Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozo thu được là
Đáp án B
Phương pháp: Để đơn giản hóa bài toán ta coi tinh bột chỉ gồm 1 mắt xích
Hướng dẫn giải:
Để đơn giản hóa bài toán ta coi tinh bột chỉ gồm 1 mắt xích
162 (g) 180 (g)
324 (g) → 360 (g)
Do hiệu suất là 75% nên lượng glucozo thực tế thu được là: 360.75/100 = 20 (g)
Câu 28:
Hợp chất X có CTPT là C2H8N2O3 tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ đa chức và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử của Y (đvC) là
Đáp án B
Câu 29:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozo và saccarozo đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozo và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozo trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozo và saccarozo đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
(a) Đ
(b) Đ
(c) Đ
(d) S. Vì thủy phân saccarozo ta thu được glucozo và fructozo
(e) Đ. Mặc dù phân tử fuructozo không có nhóm –CHO nhưng trong môi trường kiềm fructozo chuyển hóa thành glucozo
(g) S. Saccarozo không tạo sobitol
Câu 31:
Cho Al tác dụng với dung dịch X tạo khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 32. X là dung dịch nào sau đây?
Đáp án A
Câu 32:
Cho các chất: saccarozo, glucozo, fructozo, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
Đáp án B
Phương pháp: Chất vừa tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với ở điều kiện thường.
+ Tráng bạc: có nhóm CHO hoặc có thể chuyển hóa thành chất có chứa nhóm CHO
+ Phản ứng với ở đk thường: có các nhóm OH kề nhau hoặc axit
Hướng dẫn giải: Gồm có: glucozo, fructozo, axit fomic
Câu 33:
Cho một este đơn chức X, mạch hở, tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được 2 muối. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam muối thu được nước, 0,1 mol K2CO3 và 0,7 mol CO2. Giá trị m là
Đáp án D
Phương pháp: X là este đơn chức mà phản ứng với KOH thu được 2 muối => X là este của phenol
Hướng dẫn giải:
X là este đơn chức mà phản ứng với KOH thu được 2 muối => X là este của phenol
Câu 34:
Đốt cháy hoàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozo, tinh bột, glucozo và saccarozo cần 2,52 lít O2(đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là
Đáp án B
Phương pháp:
Câu 35:
Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra sấy khô khối lượng đinh sắt tăng thêm
Đáp án A
Phương pháp: Tăng giảm khối lượng
Hướng dẫn giải:
Câu 36:
Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Muốn tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là
(biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất cả quá trình là 50%)
Đáp án A
Phương pháp: Viết sơ đồ phản ứng và tính toán theo sơ đồ phản ứng
Hướng dẫn giải:
Câu 37:
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi cá phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm ba muối) và chất rắn Y là một kim loại. Có các nhận định sau:
(a) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(b) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, AgNO3 và Fe(NO3)2.
(c) Dung dịch X chứa: AgNO3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(d) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và AgNO3.
Số nhận định đúng là
Đáp án D
Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa (quy tắc α)
Hướng dẫn giải:
Kim loại thu được là Ag. Do thu được 1 KL nên Fe, Mg hết.
Thứ tự các kim loại phản ứng với : Mg, Fe
TH1:
Câu 38:
Cho hỗn hợp gồm 3 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Khối lượng muối trong dung dịch thu được là
Đáp án D
Phương pháp: Thứ tự phản ứng: Fe, Cu
Câu 39:
X là trieste của glixerol và 3 axit đơn chức, mạch hở. Đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Hiđro hóa m gam X cần 5,6 lít H2 (đktc) thu được 32,75 gam Y. Nếu đun m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được m’ gam muối khan. Biết b – c = 4a; các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m’ là:
Đáp án D
Phương pháp:
+ Xác định độ bất bão hòa k của chất béo dựa vào phản ứng đốt cháy (dựa vào dữ kiện b – c = 4a)
+ Phản ứng hidro hóa:
Hướng dẫn giải:
Ta có công thức:
=> số liên kết pi ở gốc hidrocacbon là 2 (vì 3 liên kết π nằm trong nhóm COO)
*Phản ứng hidro hóa:
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm peptit A có công thức Gly-gly-Val và peptit mạch hở B có công thức CxHyN6O7. Lấy 0,06 mol X tác dụng vừa đủ với 0,24 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm p mol muối của glyxin, q mol muối của valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 9,06 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 21,78 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của p : q gần nhất với
Đáp án B
Phương pháp: Do phản ứng thủy phân chỉ tạo ra muối của Gly và Val nên các peptit được tạo từ amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH
=> B là hexapeptit
*Phản ứng thủy phân: Đặt
Dựa vào dữ kiện đề bài xác định a, b:
+ Tổng mol
+ Số mol NaOH
* Phản ứng đốt cháy: Quy đổi hỗn hợp peptit thành (số mol bằng số mol peptit)
Hướng dẫn giải:
Do phản ứng thủy phân chỉ tạo ra muối của Gly và Val nên các peptit được tạo ra từ amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH
=> B là hexapeptit
* Phản ứng thủy phân:
* Phản ứng đốt cháy: Quy đổi hỗn hợp peptit thành (số mol bằng số mol peptit)