Ôn tập THPTGQ môn Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 4)
-
4081 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dãy cation kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là:
Đáp án B
Câu 3:
Có nhiều loại bánh cần tạo độ xốp, vì vậy trong quá trình nhào bột người ta thường cho thêm hóa chất nào trong số các chất sau:
Đáp án C
Câu 4:
Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình
Đáp án D
Câu 6:
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là
Đáp án D
Câu 7:
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí vào dung dịch H2S;
(b) Sục khí F2 vào nước;
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc;
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH;
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH;
(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
Đáp án D
Các thí nghiệm là: a; b; c; e
Câu 9:
Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu?
Đáp án B
Câu 10:
Các hợp chất hữu cơ X, Y, Z, T có một số đặc điểm sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án D
Câu 14:
Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:
Đáp án C
Câu 15:
Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là
Đáp án B
Câu 18:
Peptit X có công thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe-Pro. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa bao nhiêu loại peptit có amino axit đầu N là phenylalanin (Phe)?
Đáp án B
Câu 20:
Cho các chất sau đây: triolein, etyl axetat, saccarozơ, fructozơ, Ala-Gly-Ala, glucozơ, xenlulozơ, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là
Đáp án A
Các chất bị thủy phân là: triolein, etyl axetat, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat, anbumin
Câu 21:
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là
Đáp án D
Câu 22:
Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án D
Câu 23:
Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là:
Đáp án C
+ Phương trình phản ứng:
+ Vậy dung dịch X chứa NaOH và NaAlO2
Câu 24:
Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn lại thoát ra 3,36 lít khí (đktc). pH của dung dịch Z là
Đáp án B
Câu 25:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (oxi chiếm 8,75% về khối lượng) vào nước, thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
Đáp án A
Câu 26:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit đơn chức, không no (có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon), mạch hở cần V lít (đktc) khí oxi. Sau phản ứng thu được 6,72 lít ( đktc) khí CO2 và a gam nước. Giá trị của V và a lần lượt là:
Đáp án D
Câu 27:
Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (đơn chức, mạch hở) bằng 100 gam dung dịch gồm NaOH 4% và KOH 5,6%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 13,8 gam chất rắn khan; ngưng tụ toàn bộ phần hơi bay ra tạo thành 95 gam chất lỏng. Công thức của X là
Đáp án A
Câu 28:
Bốn kim loại Na, Al, Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T. Biết: X, Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án D
Từ giả thiết, ta thấy X, Y, Z, T lần lượt là Al; Na; Fe; Cu. Phương trình phản ứng minh họa:
Câu 29:
Khi thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong dung dịch axit H2SO4 loãng (hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 80%), thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (bằng AgNO3 trong NH3) thu được tối đa m gam kim loại Ag. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 30:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án B
Câu 31:
Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được 2,5 lít dung dịch có pH=13. Phần trăm muối ăn bị điện phân là
Đáp án A
Câu 32:
Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là
Đáp án C
Câu 33:
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
Đáp án C
Lực bazơ phụ thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử N trong chức amin. Mật độ electron càng lớn thì tính bazơ càng mạnh. Mật độ electron trên nguyên tử N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon R liên kết với chức amin. Gốc R đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng lên và ngược lại. Gốc R đẩy electron càng mạnh thì mật độ electron trên N càng nhiều và ngược lại.
Suy ra: Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 34:
Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH (dung dịch) Y + Z (1)
Y + NaOH (rắn) T + P (2)
T Q + H2 (3)
Q + H2O Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
Đáp án A
Từ dấu hiệu “1500oC” ở phản ứng (3), suy ra T là CH4, Q là C2H2. Căn cứ vào mối liên hệ giữa các chất trong các phản ứng, ta thấy: Z là CH3CHO. Y là CH3COONa, X là CH3COOCH=CH2.
Phương trình phản ứng:
Câu 35:
Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án C
Câu 36:
Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần đúng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là
Đáp án C
Câu 37:
Cho 7,76 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol HNO3, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 9,65A trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 4,96 gam (kim loại sinh ra bám hết vào catot). Giá trị của t là
Đáp án C
Câu 38:
Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng), thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3, thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,02 mol một khí duy nhất NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được hốn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần giá trị nào nhất sau đây?
Đáp án B
Câu 39:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol CuxFeSy và b mol FeSy ( a: b =1: 3; x,y nguyên dương) trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch Y chỉ gồm 2 muối sunfat, đồng thời giả phóng 43,008 lít ( đktc) hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với He là 12,9375. Giá trị a, b lần lượt là:
Đáp án A
Câu 40:
Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y (đều mạch hở, đơn chức) và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 140 ml dung dịch NaOH tM thì cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,25M để trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư, thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam hỗn hợp muối khan N. Nung N trong NaOH khan dư có thêm CaO thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối với oxi là 0,625. Dẫn K lội qua nước brom thấy có 5,376 lít 1 khí thoát ra, cho toàn bộ R tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí CO2 sinh ra. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi sinh ra nước CO2 có tỉ lệ khối lượng 6 : 11. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án C