Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Ôn tập THPTGQ môn Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 19)

  • 4073 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công thức hóa học của tripanmitin là

Xem đáp án

 

Đáp án C

Phương pháp: Ghi nhớ tên của một số chất béo thường gặp:

Hướng dẫn giải: Công thức hóa học của tripanmitin là (C15H31COO)3C3H5


Câu 3:

Cho các phát biểu sau:

(a) Công thức hóa học của xenlulozo là C6H7O2OH3n 

(b) Tinh bột là hỗn hợp của amilozo và amilopectin.

(c) Phân tử saccarozo được câu tạo bởi hai gốc glucozo.

(d) Tinh bột và xenlulozo là hai đồng phân của nhau.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

(a) Công thức hóa học của xenlulozo là  C6H7O2OH3n  => đúng

(b) Tinh bột là hỗn hợp của amilozo và amilopectin. => đúng

(c) Phân tử saccarozo được câu tạo bởi hai gốc glucozo. => Sai vì saccarozo được cấu tạo từ 1 gốc glucozo và 1 gốc fructozo

(d) Tinh bột và xenlulozo là hai đồng phân của nhau. => Sai vì giá trị mắc xích khác nhau


Câu 4:

Chất nào không phải este?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Este có dạng: RCOOR’ (với R là H hoặc gốc hidrocacbon, R là gốc hidrocacbon).

Hướng dẫn giải: Chất không phải este là CH3COOH 


Câu 6:

Cation R2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Nguyên tử R là: 

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Để tạo thành ion R2+ thì R nhường 2e. Do đó thêm 2e vào lớp ngoài cùng của ion R2+ ta thu được cấu hình e của R

Hướng dẫn giải: Để tạo thành ion R2+ thì R nhường 2e. Do đó thêm 2e vào lớp ngoài cùng của ion R2+ ta thu được cấu hình e của R

Vậy cấu hình e của R là: 1s22s22p63s23p64s2 

=> Z = 20 (Ca)


Câu 7:

Cho các phát biểu sau:

(a) Polietilen được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa, ...

(b) Polipeptit và nilon — 6,6 có chứa các loại nguyên tô hóa học giống nhau.

(c) Tơ visco, tơ tằm có nguôn gốc từ polime thiên nhiên.

Số phát biểu sai

Xem đáp án

Đáp án A

Hướng dẫn giải:

(a) Polietilen được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa, ... => Sai vì PE được làm vật liệu cách điện

(b) Polipeptit và nilon — 6,6 có chứa các loại nguyên tô hóa học giống nhau. => đúng vì chúng đều chứa C, H, N, O

(c) Tơ visco, tơ tằm có nguôn gốc từ polime thiên nhiên. => đúng


Câu 9:

Phân tử khối trung bình của một loại PE bằng 398300. Hệ số polime hóa của loại PE đó là

Xem đáp án

Đáp án: A

Phương pháp: PE có công thức là -CH2-CH2-n với n là hệ số polime hóa

Hướng dẫn giải: PE có công thức là  -CH2-CH2-n với n là hệ số polime hóa

n = 398300 : 28 = 14225


Câu 11:

Polime nào sau đây không được dùng làm chất dẻo?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 13:

Cho các chất sau: xenlulozo, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là

Xem đáp án

Đáp án D

Hướng dẫn giải: Những chất phản ứng với NaOH khi đun nóng là: axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat


Câu 14:

Trong số các kim loại sau, kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

- Nhiệt độ nóng chảy cao nhất: W >< thấp nhất: Hg

- Nhẹ nhất: Li >< nặng nhất: Os

- Dẫn điện, dẫn nhiệt: Ag > Cu > Au > Al > Fe

- Mềm nhất: Cs >< cứng nhất: Cr

- Dễ dát mỏng nhất: Au

Hướng dẫn giải: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.


Câu 16:

Fructozo không phản ứng với

Xem đáp án

Đáp án A

Hướng dẫn giải: Fructozo không phản ứng được với dung dịch Br2.


Câu 17:

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tôn tại ở trạng thái lỏng?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Dựa vào tính chất vật lý của các chất

Hướng dẫn giải:

Ở điều kiện thường:

- Metylamin và ddimetylamin: khí

- Glyxin: rắn, kết tinh

- Anilin: lỏng


Câu 18:

Thủy phân hỗn hợp hai este gồm metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sau phản ứng thu được

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Metyl axetat: CH3COOCH3

Etyl axetat: CH3COOC2H5

CH3COOCH3 + NaOH t° CH3COONa + CH3OH

CH3COOC2H5 + NaOH t° CH3COONa + C2H5OH

Vậy sau phản ứng ta thu được 1 muối (CH3COONa) và 2 ancol (CH3OH và C2H5OH)


Câu 19:

Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch, đun nóng?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Dựa vào tính chất hóa học của các chất

Hướng dẫn giải: Metylamin có tính bazo nên không phản ứng được với NaOH


Câu 20:

Cho hỗn hợp gồm 12,8 gam Cu và 11,2 gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCI dư, thu được V lít H2(đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp: Viết và tính theo PTHH

Chú ý: Cu không phản ứng được với HCl.


Câu 22:

Cho 3,36 gam Fe và 5,12 gam Cu vào 200 ml dung dịch AgNO31M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Viết PTHH và tính theo PTHH

Chú ý:

- Thứ tự phản ứng: Fe, Cu


Câu 23:

Cho các phát biểu sau:

(a) Thủy phân etyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và ancol etylic.

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

(c) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được hỗn hợp α-amino axit.

(d) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

(a) Đúng.  

(b) Đúng. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp CH2=CH2 

(c) Đúng. Protein được tạo bởi các mắt xích α- amino axit

(d) Đúng. Vì triolein C17H33COOC3H5 là chất béo không no.


Câu 24:

Chia m gam glucozo thành 2 phần. Phần I cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư (đun nóng), hiệu suất 90%, thu được 9,72 gam Ag. Phần 2 cho lên men etylic với hiệu suất 80%, thu được 0,5376 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:


Do hiệu suất phản ứng là 90% nên lượng glucozo thực tế đã dùng ở phần 1 là: 0,045.(100/90) = 0,05 mol

Do hiệu suất chỉ đạt 80% nên lượng glucozo thực tế đã dùng là: 0,012.(100/80) = 0,015 mol


Câu 26:

Cho hỗn hợp gồm valin và axit glutamic (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) tác dụng với 198 ml dung dịch KOH 2M (dùng dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thuy được dung dịch X chứa m gam chất tan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

- Đặt ẩn số mol valin và axit glutamic. Dựa trên dữ kiện tỉ lệ mol và số mol KOH ta lập được hệ hai phương trình 2 ẩn. Giải hệ thu được số mol mỗi chất.

BTKL: mchất tan=mhỗn hợp+mKOH-mH2O 

Hướng dẫn giải:  Do lấy KOH dư 10% so với lượng phản ứng nên ta có:


Câu 27:

Este C4H6O2 thủy phân trong môi trường axit thu được hỗn hợp không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của este là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Este C4H6O2 thủy phân trong môi trường axist thu được hỗn hợp không tham gia phản ứng tráng bạc => không có dạng HCOOR' RCOOCH=CH-R' 

Hướng dẫn giải:

Este C4H6O2 thủy phân trong môi trường axist thu được hỗn hợp không tham gia phản ứng tráng bạc => không có dạng HCOOR' và RCOOCH=CH-R'

Vậy cấu tạo của X là CH2=CH-COOCH3 


Câu 28:

Tiến hành thí nghiệm với các chât X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu

Thí nghiệm

Hiện tượng

X

Tác dụng với CuOH2 trong môi trường kiềm

Tạo dung dịch có màu xanh lam

Y

Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 

Tạo dung dịch có màu xanh lam

Z

Tác dụng với quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

T

Tác dụng với nước brom

Có kết tủa màu trắng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Dựa vào tính chất hóa học của các chất để trả lời.

Hướng dẫn giải:

 - Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng,dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 thấy tạo dung dịch màu xanh lam => loại A,C

- T tác dụng với nước brom thấy kết tủa màu trắng => loại D


Câu 29:

Câu 29: Hỗn hợp E chứa 3 peptit đều mạch hở, gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt), Đun nóng 42,63 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 38,808 lít O2 (đktc), thu được CO2, H2O, N2 và 45,54 gam K2CO3. Phát biểu nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Quy đổi hỗn hợp pepit thành: CONH, CH2H2O (với số mol H2O bằng số mol hỗn hợp)

Hướng dẫn giải: X là Gly2

Quy đổi hỗn hợp pepit thành: CONH, CH2và H2O (với số mol H2O bằng số mol hỗn hợp)

Do Y có 7C nên chỉ có thể là Gly2Ala hoặc GlyVal 

Do số N của X là 2 còn của Y tối đa là 3 nên Z có số N lớn hơn 4,4.

Mặt khác, số C của Z là 11 nên ta suy ra công thức thỏa mãn của Z là: Gly4Ala 

=> Y là GlyVal (vì thủy phân thu được Gly, Val, Ala)

 

- Tổng số liên kết peptit: 1+1+4=6 => B sai

- Z là Gly4Ala C đúng

- Số mol của hỗn hợp E trong 42,63 gam là 0,15 mol => D sai


Bắt đầu thi ngay