IMG-LOGO

Ôn tập THPTGQ môn Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 13)

  • 4289 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

 

Sắp xếp các chất sau theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH,HCOOCH3,CH3COOCH3 ,C3H7OH.

 

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

 - Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit

 - Nếu cùng là este/anol/axit thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn có nhiệt độ sôi cao hơn

Hướng dẫn giải:

- Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit

- Nếu cùng là este/anol/axit thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn có nhiệt độ sôi cao hơn

Như vậy ta có sự sắp xếp nhiệt độ sôi:


Câu 2:

Hợp chất hữu cơ E có công thức phân tử C4H8O2  đơn chức no, mạch hở, tác dụng được với NaOH,  không tác dụng với Na,  không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 . Số đồng phân cấu tạo của E phù hợp với các tính chất trên là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

E tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na => E là este

E không tác dụng với AgNO3/NH3 nên E không có dạng HCOOR’

 Hướng dẫn giải:

E tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na => E là este

E không tác dụng với AgNO3/NH3 nên E không có dạng HCOOR’

Các CTCT có thể có của E là:

  


Câu 3:

Cho các chất: (1) buta-1,3-đien;  (2) axit glutamic;  (3) acrilonitrin; (4) glyxin;  (5) vinyl axetat. Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

- Viết CTCT của các chất:

-Những chất có liên kết đôi trong phân tử có khả năng trùng hợp tạo polime

Hướng dẫn giải:

CTCT của các chất:

 

Những chất có liên kết đôi trong phân tử có khả năng trùng hợp tạo polime

 Như vậy các chất tham gia phản ứng trùng hợp là: (1), (3), (5)


Câu 4:

Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có tripeptit Gly-Gly-Val và hai đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly. Chất X có công thức là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Dựa vào sản phẩm của phản ứng thủy phân ta suy được ra CTCT của X

Hướng dẫn giải:

Dựa vào sản phẩm của phản ứng thủy phân ta suy được ra CTCT của X là:

Gly-Ala-Gly-Gly-Val


Câu 5:

Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Ghi nhớ thêm:

           KL cứng nhất: Cr >< mềm nhất: Cs

           KL nhiệt độ nóng chảy cao nhất: W >< thấp nhất: Hg

           KL dẻo nhất: Au

           KL nặng nhất: Os >< nhẹ nhất: Li

           Sắp xếp độ dẫn điện: Ag > Cu > Au > AI >Fe>...


Câu 6:

Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

Nắm được công thức cấu tạo của các polime (hoặc các monome tạo ra nó)

Hướng dẫn giải:

 


Câu 7:

Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

Nắm được khái niệm polime tổng hợp:

Polime tổng hợp là polime có nguồn gốc 100% từ con người tạo ra

Hướng dẫn giải:

Polime tổng hợp là polime có nguồn gốc 100% từ con người tạo ra

B. Loại xenlulozo vì là polime thiên nhiên

C. Loại tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên vì là polime thiên nhiên

D. Loại tinh bột và cao su thiên nhiên


Câu 8:

Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiêm, tạo dung dịch màu xanh lam là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Những chất phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam là những chất có nhóm -OH liên kề nhau trong phân tử

Hướng dẫn giải:

Các chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là: fruetozơ, glucozơ


Câu 10:

Glyxin có thể phản ứng với dãy các chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Hướng dẫn giải:

Phân tử Glyxin có chứa nhóm —NH2  và -COOH

A. Loại Cu

B. Loại NaCl

D. Loại  Na2SO4


Câu 11:

Saccarozơ, glucozơ, fructozơ đều tham gia vào phản ứng

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Nắm được đặc điểm cấu tạo của các chất

Hướng dẫn giải:

Phân tử của saccarozơ, glucozơ, fructozơ đều có chứa các nhóm -OH gắn vào C cạnh nhau nên đều có khả năng phản ứng với Cu(OH)2  ở điều kiện thường tạo dung dịch màu xanh lam


Câu 12:

Cho 10 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCI 0,8M, thu được dung dịch chứa 15,84 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: BTKL: mHCl=mmuối-mamin

Hướng dẫn giải:

BTKL:

mHCl=mmuối-mamin 

= 15,84 — 10 = 5,84 gam

=> nHCl =5,84 : 36,5 = 0,16 mol

=> V =h/CM  = 0,16 : 0,8 = 0,2 lít = 200 ml


Câu 14:

Chất không tan trong nước lạnh là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Polime nào sau đây được dùng đề điều chế thủy tỉnh hữu cơ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

Kim loại Ni phản ứng được với tất cả các muối trong dung dịch của dãy nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: KL mạnh có thể phản ứng được với muối của KL yếu hơn

Hướng dẫn giải:

Ni có thể phản ứng được với muối của KL yếu hơn


Câu 19:

Xà phòng hóa triolein thu được sản phẩm là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp: Ghi nhớ một số công thức cấu tạo của chất béo thông dụng:

 


Câu 20:

Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60đvC. X1 có khả năng phản ứng với Na, NaOHNa2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X1, X2  lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

X1 có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3 => là X1 axit

X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng với Na => X2  là este

Hướng dẫn giải:

X1 có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3  => X1 :CH3COOH

X2  phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng với Na => X2  :HCOOCH3 


Câu 22:

Cho các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Xét từng chất trong dãy. Chú ý monosaccarit (elucozo, fructozo) không bị thủy phân

Hướng dẫn giải:

Các chất bị thủy phân trong môi trường axit là: etyl axetat, saccarozơ, tinh bột


Câu 26:

Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được glixerol và

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:

Khái niệm chất béo: Chất béo là este được tạo bởi axit béo và glixerol

Hướng dẫn giải:

Chất béo là este được tạo bởi axit béo và glixerol nên khi thủy phân trong môi trường axit thu được glixerol và axit béo


Câu 27:

Metyl acrylat có công thức là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 28:

Cho các ion sau Al3+,Fe2-,Cu2+,Ag+,Ca2+ . Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Dãy điện hóa được sắp xếp theo chiều tính khử của các KL giảm dần và tính oxi hóa của các ion tăng dần

Hướng dẫn giải:

Dãy điện hóa được sắp xếp theo chiều tính khử của các KL giảm dân và tính oxi hóa của các ion tăng dần Do đó ta có sự sắp xếp tính oxi hóa:


Câu 30:

Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

 

Hướng dẫn giải:

A. S vì cả 2 chất đều có hiện tượng khói trắng

B. S vì cả hai chất đều cho kết tủa trắng

C. S vì tripeptit và tetrapeptit đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím

D. Ð vì alanin không làm đổi màu quỳ tím còn Iysin làm quỳ tím chuyên xanh 

 


Câu 31:

Phát biêu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Hướng dẫn giải!

A,B, D đúng

C sai vì saccarozo không có phản ứng tráng bạc do không có nhóm —CHO 


Câu 32:

Cho các loại tơ sau: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) tơ nilon-6; (4) tơ visco; (5) tơ nilon- 6,6; (6) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là

Xem đáp án

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

Những loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozo: sợi bông, tơ visco, tơ axetat


Câu 33:

Từ 32,4 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozo) người ta sản xuất được m tấn thuốc súng không khói (xenlulozơ trimtrat) với hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

Viết PTHH và tính toán theo PTHH:

 

Do hiệu suất đạt 90% nên khối lượng thuốc súng thu được thực tế là: 29,7.90% = 26,73 tấn 


Câu 34:

Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 80% thu được dung dịch X. Trung hòa X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Y hòa tan tối đa 17,64 gam Cu(OH)2 . Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án C 

Phương pháp:

Ghi nhớ: 3 chất sac, glu và frue đều hòa tan Cu(OH) theo tỉ lệ 2 : 1

Hướng dẫn giải:

nCu(OH)2 = 0,18 mol

Gọi số mol saccarozo ban đầu là x mol

Dung dịch Y gồm:

Sac dư: 0,2x mol

Gu: 0,8x mol

Fruc: 0,8x mol

Do cả 3 chất sac, gu và fruc đều hòa tan Cu(OH)theo tỉ lệ 2 : 1 nên ta có: ny = nCu(OH)2—> 0,2x + 0,8x + 0,8x = 2.0,18 => x = 0,2 mol

=>m = 0,2.342 = 68,4 gam 68 gam


Câu 35:

Thuỷ phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CXHYOZN3) và Y(CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 0,12 mol Y trong dung dịch HCl, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Bảo toàn khối lượng

Hướng dẫn giải:

 X là tripeptit (do có 3N)

Y là pentapeptit (do có 6O)

a=0.03 ; b=0.02;         n=1;     m=2

Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,12 mol Y trong dung dịch HCI:

Gly2Ala3  + 4H2O + 5HCl — Muối

012           —> 048       —>  06

BTKL: mmuối  = mY+ mH2O  + mHCl 

= 0,12.345 + 0,48.18 + 0,6.36,5 = 71,94 (g) 


Câu 36:

Cho các phát biểu sau:

a)Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng.

b)Aminoaxit là chất rắn kết tỉnh, dễ tan trong nước.

c)Dung dịch anilin làm đổi màu quỳ tím.

d)Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t° ) thu được tripanmitin.

e)Tĩnh bột là đồng phân của xenlulozơ.

g) Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.

Số phát biêu đúng

Xem đáp án

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

a)        Ð vì khi đun nóng thì protein bị đông tụ

b)        Ð

c)        S vì amilin có tính bazo yêu không làm đổi màu quỳ tím

d)        S vì hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t° ) thu được tristearin

e)        S vì số lượng mắt xích của xenluløzo lớn hơn rất nhiều so với tinh bột

f)         Ð


Câu 37:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

 

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch I

có màu xanh tím

Y

Qùy tím

Chuyển màu xanh

Z

Cu(OH)2

Có màu tím

T

Nước brom

Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là 

Xem đáp án

Đáp án D

Hướng dẫn giải:

X + dung dịch  I2 tạo dung dịch màu xanh tím => X là tinh bột => loại A, B

Z + Cu(OH)2  tạo hỗn hợp màu tím => loại C


Câu 38:

Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCI dư, thu được (m + 7,3) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 7,7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp: Bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng

Hướng dẫn giải:

Đặt nGlu  = a mol; nVal  = b mol

-Tác dụng HCI:

BTKL: mHCl=mmuối-mhh = 7,3 gam

=> nHCl  = 7,3 : 36,5 = 0,2 mol

=>nhh =a+b=0,2 mol (1)

-Tác dụng NaOH:

Glu         —>     Glu-Na       m tăng = 44 (g)

a             —>      44a (g)

Val         —> Val-Na          m tăng = 22(g)

 b             —> 22b (g)

m tăng = 44a + 22b = 7,7 (2)

Giải (1) và (2) thu được a = 0,15 và b = 0,05

 

=>m = 0,15.147 + 0,05.117=27,9 (g) 

 


Câu 40:

Chất hữu cơ-Z có công thức phân tử C17H16O4 , không làm mất màu dung dịch brom. Z tác dụng với NaOH theo PTHH: Z + 2NaOH -> 2X + Y; trong đó Y hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phát biểu nào sau đây là đúng? 

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

Tính độ bất bão hòa: k = (2C +2- H) :2=(172+2- 16):2= 10

Dựa vào dữ kiện đề bài lập luận:

           Z không làm mắt màu dung dịch Br2 nên không có chứa liên kết z dễ bị phá vỡ

           Y hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam nên Y là ancol đa chức có nhiều nhóm -OH gắn vào C cạnh nhau

-Từ những lập luận ta suy ra công thức cấu tạo thỏa mãn đề bài

 

Hướng dẫn giải: Độ bắt bão hòa:

k= (2C + 2— H) :2=(17.2+2- 16) : 2 = 10

           Z không làm mắt màu dung dịch Br2 nên không có chứa liên kết z dễ bị phá vỡ

           Y hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam nên Y là ancol đa chức có nhiều nhóm -OH gắn vào C cạnh nhau

Như vậy CTCT thỏa mãn là:

 

A. Sai

ny = 15,2 : 76 = 0,2 mol

Do Y là ancol 2 chức nên khi tác dụng với Na: nH2  = nancol  = 0,2 mol => VH2 = 4,48 lít

B. Sai

Vì chỉ có 1 CTCT duy nhất thỏa mãn

C. Đúng

 

D. Sai

  


Bắt đầu thi ngay