IMG-LOGO

Ôn tập THPTGQ môn Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 8)

  • 4285 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tơ nào sau đây có nguồn gốc tự nhiên?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:

Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ trên ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hoá chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hoá chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T, P với thuốc thử được ghi ở bảng sau :


Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 12:

Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

Công thức của triolein là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 22:

Cho sơ đồ phản ứng:    

(1)  X (C5H8O2) + NaOH  X1 (muối) + X2

(2)  Y (C5H8O2) + NaOH  Y1 (muối) + Y2

Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta thấy kx=ky=2, suy ra ngoài liên kết π trong chức -COO- thì X, Y còn có liên kết π ở gốc hiđrocacbon.

Đặt X là RCOOR', Y là R''COOR'''. Theo giả thiết suy ra gốc RCOO có liên kết π (vì X1 làm mất màu dung dịch Br2) và gốc R''' có liên kết π (vì Y1 không làm mất màu nước Br2). Vì thế số nguyên tử C trong gốc R và R'' phải từ 2 trở lên. Mặt khác, X1, Y1 có cùng số nguyên tử C. Suy ra X, Y, X2, Y2 có công thức là : 


Các tính chất còn lại không phải là tính chất chung của X
2 và Y2. Vì chỉ có Y2 bị khử bởi H2 (to, Ni) và có phản ứng tráng gương, chỉ có X2 phản ứng được với Na.Tính chất hóa học chung của X
2, Y2 là "Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic". Phương trình phản ứng:

Phương trình phản ứng:


Câu 30:

Hòa tan hết 10,4 gam hỗn hợp Fe, Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,4M và HCl 0,8M, thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

● Chú ý: Tiến hành cô cạn dung dịch chứa HCl, HNO3 thì các axit này sẽ bay hơi vì chúng có nhiệt độ sôi thấp.


Câu 31:

Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813 kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành.

6CO2  +  6H2O clorophinas C6H12O6  +  6O2

Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09 J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 – 17h00) diện tích lá xanh là 1 m2, khối lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D

Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813 kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành.

6CO2  +  6H2O  + 2813 kJ clorophinas C6H12O6  +  6O2         (1)

 Năng lượng mà 1 m2 (1 m2 = 1002 cm2) lá xanh nhận được trong thời gian 11 giờ (11 giờ = 11.60 phút) để dùng vào việc tổng hợp glucozơ là :

       1.(100)2.2,09.10%.11.60 = 1379400 J =1379,4 kJ.

      Theo phương trình (1) ta thấy để tổng hợp được 180 gam glucozơ thì cần một năng lượng là 2813 kJ. Vậy nếu được cung cấp 1379,4 kJ năng lượng thì cây xanh sẽ tổng hợp được lượng glucozơ là 1379,4.180281388,26 gam


Câu 33:

Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án A

+ X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai khí đều có khả năng làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X là chứa hai gốc amoni khác nhau.

+ X có 3 nguyên tử O nên trong X có một trong các gốc axit sau:

CO32-, NO3-, HCO3-.

+ Từ các nhận định trên suy ra X chứa hai gốc amoni và một gốc cacbonat. Công thức cấu tạo của X là CH3NH3CO3H4N


Bắt đầu thi ngay