Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao
Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao (P1)
-
4055 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim:
Đáp án A
A đúng
B sai, ở nhiệt độ cao O2 oxi hóa Cr thành Cr2O3
C sai, lưu huỳnh phản ứng được với Cr
D sai, ở nhiệt độ cao Cl2 oxi hóa Cr thành CrCl3
Câu 3:
Chất nào dưới đây là etyl axetat?
Đáp án A
Tên este RCOOR’ = Tên gốc rượu R’+ Tên gốc axit RCOO (đuôi “at”)
CH3COOCH2CH3 có tên gọi là etyl axetat
Câu 4:
Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là:
Đáp án B
Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li thành các ion.
Có 7 chất là chất điện li: HNO2, CH3COOH, KMnO4, HCOOH, NaClO, NaOH, H2S
Câu 5:
Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?
Đáp án A
Trong hợp chất hidrocacbon ta luôn có: H ≤ 2C + 2 và số H là số chẵn.
CTĐGN là CnH2n+1 => CTPT có dạng là CknH2kn + k
Mà H ≤ 2C + 2 => 2kn + k ≤ 2.kn + 2 => k ≤ 2
Do số H là số chẵn nên k = 2
Vậy CTPT của M có dạng CknH2kn+2 hay CmH2m+2 => M thuộc dãy đồng đẳng của ankan
Câu 6:
Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do
Đáp án B
Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ
Câu 7:
Tên đúng của chất CH3–CH2–CH2–CHO là gì?
Đáp án D
Dựa vào phương pháp đọc tên của anđehit:
Tên thay thế = tên của hidrocacbon theo mạch chính ghép với đuôi “al”
Mạch chính của anđehit có 4 cacbon nên tên của anđehit là butanal.
Câu 8:
Polime nào dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm:
Đáp án D
Polime (HN-CH2-CO)n có chứa liên kết CONH dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm
Câu 9:
Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là:
Đáp án D
Dựa vào quy tắc alpha (dãy điện hóa)
Phản ứng không xảy ra là: Cu + dung dịch FeCl2
Câu 10:
Công thức tổng quát của aminoaxit no chứa hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl, mạch hở là:
Đáp án A
Công thức tổng quát của aminoaxit no, mạch hở, có x nhóm COOH và y nhóm NH2 là:
CnH2n+2-2x+yO2xNy
Công thức tổng quát của aminoaxit no, có 1 nhóm COOH và 2 nhóm NH2 là:
CnH2n+2-2.1+2O2N2 hay CnH2n+2O2N2
Câu 11:
Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
Đáp án C
Những tính chất vật lí do các electron tự do gây ra là:
- Tính dẻo
- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt
- Tính ánh kim
Tính cứng là tính chất không do các electron tự do gây ra.
Câu 12:
Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
Đáp án D
A sai, ancol bậc 3, amin bậc 2
B sai, ancol bậc 2, amin bậc 1
C sai, ancol bậc 1, amin bậc 2
D đúng, ancol và amin đều có bậc 2
Câu 13:
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:
Đáp án D
Dựa vào tính chất hóa học của các chất để chọn ra thuốc thử phù hợp.
Chọn thuốc thử NaOH:
Nhỏ từ từ đến dư NaOH vào các dung dịch:
+ Tạo kết tủa trắng keo sau tan trong NaOH dư => Al(NO3)3
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O
+ Tạo kết tủa nâu đỏ => FeCl3
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
+ Không hiện tượng => KCl
+ Tạo kết tủa trắng => MgCl2
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2
Câu 14:
Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:
Đáp án C
Glucozo → 2Ag
nAg = 2nGlucose pư
nAg = 2.nglucozơ (pư) = 2. (27/180).0,75 = 0,225 mol = 24,3 gam
Câu 17:
Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây:
Đáp án A
Kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối (trừ một số kim loại phản ứng với nước như K, Na, Ba, Ca, ...)
Loại Na và Ca vì 2 kim loại này phản ứng với nước trước
Loại Fe vì Fe không đẩy được chính nó ra khỏi muối
=> Chọn Zn
Câu 18:
Một dung dịch có chứa các ion sau Ba2+, Ca2+, Mg2+, Na+, H+, Cl -. Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion mới vào thì ta có thể cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào sau đây?
Đáp án B
A đưa thêm ion mới là SO42-
B đúng vì tách được các ion Ba2+, Ca2+, Mg2+, H+ ra khỏi dung dịch
C đưa thêm ion K+
D tách được ion H+
=> Thêm Na2CO3 tách được nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch
Câu 19:
Cho sơ đồ:
(X) C4H8Br2 (Y) dung dịch xanh lam
CTPT phù hợp của X là
Đáp án C
Ancol Y tác dụng được với Cu(OH)2 tạo được dung dịch xanh lam nên Y là ancol có các nhóm OH gắn vào C kề nhau
Ancol Y tác dụng được với Cu(OH)2 tạo được dung dịch xanh lam nên Y là ancol có các nhóm OH gắn vào C kề nhau
=> Y là CH3CH2CHOHCH2OH
=> X thỏa mãn là CH3CH2CHBrCH2Br
Câu 20:
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5.
(2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) CH2 = C(CH3)OOCC2H5.
(4) CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5
Đáp án C
Bao gồm các chất 1, 2, 5
Câu 21:
Số đồng phân đơn chức, mạch hở, tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na có công thức phân tửC4H8O2 là:
Đáp án D
Tác dụng với NaOH không tác dụng với Na => Este
Có 4 đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
HCOOC-C-C
HCOOC(C)-C
C-COOC-C
C-C-COO-C
Câu 22:
Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100ml dung dich NaOH 1M đến phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Đáp án B
Tính theo PTHH. Chú ý NaOH còn dư nằm trong chất rắn khan.
=> m rắn khan = 40nNaOH dư + 82nCH3COONa = 6,94 gam
Câu 24:
Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là:
Đáp án D
nCO2 = nH2O => X là este no, đơn chức CnH2nO2
Bảo toàn khối lượng tính được lượng O2.
Bảo toàn nguyên tố xác định được số mol O trong este => số mol este => Số C
Viết các đồng phân của X.
nCO2 = nH2O = 0,005 => X là este no, đơn chức CnH2nO2.
Bảo toàn khối lượng => mO2 phản ứng = 0,2g => nO2 = 0,00625mol
Bảo toàn nguyên tố O => nO trong este = 0,0025mol
=> n este = ½ n O trong este = 0,00125mol
=> số C = 4
Số este đồng phân của X là 4.
HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)CH3; CH3COOCH2CH3; CH3CH2COOCH3.
Câu 27:
Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V là:
Đáp án B
Bảo toàn khối lượng: m(HCl) = mmuối - mamin
Áp dụng BTKL ta có m(HCl) = mmuối - mamin = 11,68 gam => n = 0,32
Câu 28:
Đun nóng 6 gam CH3COOH với 6 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%. Khối lượng este tạo thành là:
Đáp án D
Do n(CH3COOH) < n(C2H5OH) nên Hiệu suất tính theo CH3COOH
=> neste = (6/60).0,5 = 0,05 mol = 4,4 gam
Câu 29:
Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
Đáp án B
m dd tăng = mKL – mH2 => lượng H2 sinh ra
Lập hệ 2 phương trình với ẩn là số mol của Al và Mg:
- Phương trình về khối lượng hỗn hợp
- Phương trình bảo toàn e
m dd tăng = mKL – mH2 => mH2 = mKL – m dd tăng = 7,8 – 7 = 0,8 gam => nH2 = 0,4 mol
Khối lượng hỗn hợp là 7,8 gam => 27nAl + 24nMg = 7,8 (1)
Bảo toàn e: 3nAl + 2nMg = 3nH2 = 0,8 (2)
Giải (1) và (2) thu được nAl = 0,2 mol và nMg = 0,1 mol
=> mAl = 5,4 gam và mMg = 2,4 gam
Câu 30:
Cho các chất sau: Ba(HSO3)2; Cr(OH)2; NaHS; NaHSO4; NH4Cl; CH3COONH4; C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là:
Đáp án D
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Có 3 chất vừa tác dụng với NaOH và HCl là: Ba(HSO3)2, NaHS, CH3COONH4
Câu 31:
Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn một phần chất rắn chưa tan. Vậy các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
Đáp án B
Chất rắn chưa tan là Cu.
Chất rắn chưa tan là Cu => Sau phản ứng không chứa muối Fe3+
Vậy dung dịch sau phản ứng có chứa: CuCl2, FeCl2, HCl dư.
Câu 32:
Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, đến phản ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn. Giá trị của m là:
Đáp án A
Bảo toàn điện tích
Chất rắn sau phản ứng gồm: Cu (0,05 mol => m = 3,2 gam) và Fe (11,2 gam => n = 0,2 mol)
=> dung dịch sau phản ứng chứa: Mg2+; Fe2+ (0,6 mol) và NO3- (2,5 mol)
=> Theo BTĐT: nMg2+ = 0,65 mol => mMg = 15,6 gam
Câu 33:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án A
Dựa vào tính chất hóa học của các chất để chọn ra đáp án thỏa mãn.
A thỏa mãn
B loại vì saccarozo không thỏa mãn tính chất của Y (phản ứng với dung dịch AgNO3 tạo Ag)
C loại vì anilin không thỏa mãn tính chất của X (làm quỳ tím chuyển xanh)
D loại vì matozo phản ứng với AgNO3 sinh ra Ag nhưng đề bài chỉ có Y phản ứng với AgNO3 thu được Ag
Câu 34:
Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là:
Đáp án A
Bảo toàn e, bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố
Khí B gồm NO (0,06 mol) và H2 (0,02 mol); nMg pư = 0,19 mol
Theo định luật bảo toàn electron: nNH4+ = (0,19.2 – 0,06.3 - 0,02.2)/8 = 0,02 mol
Do tạo H2 nên NO3- hết nên: nKNO3 = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol
Dung dịch A chứa: Mg2+(0,19 mol); K+ (0,08 mol); NH4+ (0,02 mol) và SO42- (0,24 mol)
=> m = 31,08 gam
Câu 35:
Cho x mol CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị sau
Giá trị của a là:
Đáp án A
Phương pháp đồ thị.
Khi nCO2 = 0,4 mol thì nkt = 0,05 mol => 0,05 = 2a + b – 0,4 => 2a + b = 0,45
Đoạn đồ thị đi ngang coi như CO2 tác dụng với NaOH tạo NaHCO3
=> b = 0,25 mol => a = 0,1
Câu 36:
Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần.
- Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2.
- Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2 – m1 = 32,8. Giá trị của m bằng:
Đáp án B
Bảo toàn electron và biện luận.
Phần 1: nFe = 0,1 mol , nAg = a mol
Phần 2: nFe = 0,1n mol và nAg = a.n mol
Ta có: m2 – m1 = 5,6n + 108a.n – 5,6 – 108.a = 32,8 => 5,6.n + 108.a.n – 108 a = 38,4
Mặt khác: Bảo toàn electron ta có: 0,3.n + a.n = 1,2
=> n = 3 hoặc n = 108/67
- Khi n = 3 =>a = 0,1 => Trong X: nFe = 0,4 mol và nAg = 0,4 mol
=> nFe bđ = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol = 33,6 gam
- Khi n = 108/67 => a = 4/9 => Trong X: Fe (35/134 mol) , Ag (700/603)
=> Fe(bđ) = 1015/1206 mol = 47,131 gam
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm một este đơn chức Y và một este hai chức (Z) đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức và số mol của (Y) nhỏ hơn số mol của Z. Đun nóng m gam X với dd KOH vừa đủ thu được hh chứa 2 ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng và m gam hh T gồm 2 muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,18mol X thu được 16,92gam nước. Phần trăm khối lượng Y trong hỗn hợp X là:
Đáp án A
mX = mT => M gốc ancol = 39 (m trung bình)
=> 2 ancol là C2H5OH (2x mol) và C3H7OH (5x mol) (đường chéo ra tỉ lệ mol)
Do nY < nZ nên:
Y có công thức ACOOC2H5 (2x mol) và Z có công thức B(COOC3H7)2 (2,5x mol)
=> nX = 2x + 2,5x = 0,18 => x = 0,04 mol
Đặt y, z là số H trong Y, Z
nH2O = 2. 0,04y/2 + 2,5.0,04z/2 = 0,94 => 4y + 5x = 94
Do y ≥ 6 và z ≥ 14 nên y = 6 và z = 14 là nghiệm duy nhất
Vậy Y là HCOOC2H5 (0,08 mol) và Z là (COOC3H7)2 (0,1mol)
=> %Y = 25,39%