Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao
Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao (P12)
-
3890 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương pháp chung để điều ché các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
Đáp án B
Câu 4:
Isoamyl axetat có mùi chuối chín, được sử dụng làm dầu chuối. Isoamyl axetat có công thức phân tử là
Đáp án D
Câu 6:
Hiện tượng sau khi kết thúc phản ứng hóa học khi cho dung dịch HCl dư vào anilin là
Đáp án A
Câu 7:
Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là
Đáp án D
Câu 8:
Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng tạo xỉ trong quá trình luyện quặng thành gang?
Đáp án D
Câu 10:
Một loại nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và HCO3-. Hoá chất nào sau đây có thể được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
Đáp án D
Câu 12:
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào được dùng để chế tạo thuốc đau dạ dày do dư thừa axit?
Đáp án C
Câu 13:
Để khử hoá hoàn toàn 30 gam hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thu được m gam hỗn hợp kim loại và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 15:
Cho dãy các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, saccarozơ, anbumin. Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
Đáp án D.
Chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là axit axetic, glixerol, glucozơ, saccarozơ, anbumin.
Câu 16:
Cho 0,1 mol phenyl fomat tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 17:
Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
Đáp án A
Câu 18:
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:
Khí Y là
Đáp án C.
Hỗn hợp khí X gồm CO2, SO2 được dẫn qua bình được nước brom Þ SO2 bị hấp thụ, khí CO2 thu được tạo ống nghiệm thu (CO2 ít tan trong nước).
Câu 21:
Cho thanh Fe nguyên chất lần lượt vào các dung dịch sau: HCl, CuSO4, FeCl3, H2SO4 có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4. Số trường hợp mà Fe chủ yếu bị ăn mòn điện hóa là
Đáp án C
Câu 22:
Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với đung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2 ngay ở nhiệt độ thường. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên xủa X là
Đáp án A
Các đồng phân của X thoả mãn là: H-COO-CH2-CH(OH)-CH3; HCOO-CH(CH3)-CH2-OH và CH3COOCH2-CH2-OH
Câu 23:
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch NaOH loãng.
(b) Ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(c) Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn, màu đỏ thẫm.
(d) Khi cho HCl đặc vào K2CrO4 đun nóng thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B.
(d) Sai, Khi cho HCl đặc vào K2CrO4 thì Cr+6 chuyển thành Cr+3 nên dung dịch sau phản ứng có màu xanh.
Câu 24:
Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa có chứa gốc axyl của glyxin mà dung dịch của nó cho phản ứng màu biure là
Đáp án C.
Tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure. Vậy số peptit thoả mãn là
Gly-Ala-Val; Gly-Ala-Val-Ala; Ala-Val-Ala-Gly; Val-Ala-Gly
Câu 25:
Nung nóng 30,52 gam hỗn hợp gồm Ba(HCO3)2 và NaHCO3 đến khi khối lượng không đổi thu được 18,84 gam rắn X và hỗn hợp Y chứa khí và hơi. Cho X vào lượng nước dư, thu được dung dịch Z. Hấp thụ 1/2 hỗn hợp Y vào dung dịch Z, thu được dung dịch T chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 27:
Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
C7H18O2N2 (X) + NaOH X1 + X2 + H2O X1 + 2HCl X3 + NaCl
X4 + HCl X3
X4 tơ nilon-6 + H2O
Phát biểu nào sau đây đúng
Đáp án B
Câu 28:
Có các phát biểu sau:
(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,….
(3) Khi cho CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa hai axit.
(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
(5) Để dây thép ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thấy dây thép bị ăn mòn điện hoá.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A.
(1) Sai, Cu không khử được ion Fe2+.
Câu 29:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
(f) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được hai muối là
Đáp án A
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
(1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
(2) Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
(3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
(4) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao.
(5) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
(6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Số nhận xét đúng là
Đáp án C.
(1) Đúng, Sự đông tụ là sự đông lại của protein và tách ra khỏi dung dịch khi đun nóng hoặc thêm axit, bazơ, muối. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt cũng được gọi là sự đông tụ.
(2) Đúng, Sợi bông chứa thành phần chính là xenlulozơ khi đốt cháy không có mùi khét và mùi giống như mùi đốt giấy. Tơ tằm khi đốt cháy có mùi khét như mùi tóc cháy do trong thành phần của tơ tằm được kết tinh từ protein.
(3) Đúng, Cho dung dịch HCl dư vào benzen và anilin thì anilin tan trong HCl còn phần không tan là benzen sau đó ta chiết lọc phần không tan thu được benzen. Đem dung dịch còn lại gồm có HCl dư và C6H5NH3Cl sau khi chiết tác dụng với NaOH ta thu được anilin không tan.
(4) Đúng.
(5) Sai, Không dùng AgNO3/NH3 vì cả 2 chất đều có khả năng tham gia phản ứng. Để nhận biết glucozơ và fructozơ thì ta dùng dung dịch Br2 vì glucozơ làm mất màu dung dịch Br2 trong khi fructozơ thì không.
(6) Đúng, Trong tinh bột, amilopectin chiểm khoảng 70-80% . Trong gạo nếp chứa thành phần amilopectin cao hơn gạo tẻ vì vậy gạo nếp sẽ dẻo hơn gạo tẻ.
Câu 35:
Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 0,5M và HCl 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
Đáp án D
Câu 36:
Ba chất hữu cơ X, Y và Z mạch hở, có công thức phân tử C4H9O2N.
- X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm khí.
- Y có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng.
- Z tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hai chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon.
Chất X, Y và Z tương ứng là
Đáp án A
Câu 39:
Cho hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (dktc) có tỉ khối so với H2 là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là
Đáp án D