IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao (P19)

  • 4050 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là  

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Cặp chất không xảy ra phn ứng hoá học là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X sinh ra 1,12 lít khí N2 (ở đktc). Để tác dụng với m gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án D.

Chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là glucozơ, saccarozơ, glixerol.


Câu 19:

Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, C2H5OH, CH3COOH, Ca(OH)2. Số chất điện li trong dãy trên

Xem đáp án

Đáp án B

Chất điện li gồm Al2(SO4)3, CH3COOH, Ca(OH)2


Câu 23:

Cho dãy các chất sau: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, CO2, NH4Cl. Số chất tác dụng với NaOH ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án

Chọn B.

Chất tác dụng với NaOH ở nhiệt độ thường là NaHCO3, Al(OH)3, CO2, NH4Cl


Câu 27:

Chất X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H6O5 thỏa mãn các phương trình phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ số mol):

 (1) X + 2NaOH → Y + Z + H2O                 

 (2) Z + 2CuO t  M + 2Cu + 2H2O

 (3) M + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2t Q + 4NH4NO3 + 4Ag   

 (4) Q + 2NaOH t Y + 2NH3 + 2H2O

Công thức cấu tạo của chất X

Xem đáp án

Đáp án C.

(2) C2H4(OH)2 (Z) + 2CuO t (CHO)2 (M) + 2Cu + 2H2O

(3) (CHO)2 (M) + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2t (COONH4)2 (Q) + 4NH4NO3 + 4Ag    

(4) (COONH4)2 (Q) + 2NaOH t (COONa)2 (Y) + 2NH3 + 2H2O

(1) HOOC-COOCH2CH2OH (X) + 2NaOH → (COONa)2 (Y)  + C2H4(OH)2 (Z) + H2O


Câu 28:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(1) Cho bột nhôm vào bình khí clo.

(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.

(3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng.

(4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.

(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.

 (6) Cho CrO3 vào ancol etylic.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án C.

(1) 2Al + 3Cl2 ® 2AlCl3.

(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO: không có phản ứng xảy ra.

(3) 3Fe2+ + 4H+ + NO3 ® 3Fe3+ + NO + 2H2O.

(4) Cr2O3 không tác dụng với dung dịch NaOH loãng.

(5) BaCl2 + KHSO4 ® BaSO4 + KCl + HCl.

(6) 4CrO3 + C2H5OH ® 2Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O


Câu 32:

Cho các phát biểu sau:

(a) Các polime thiên nhiên đều có ít nhất 3 nguyên tố C, H, O.

(b) Axetilen khử được Ag+ trong dung dịch AgNO3/NH3.

(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng đẳng của nhau.

(d) Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa.

(e) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.

(g) "Da giả" được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng amino axit.

Số phát biểu đúng là 

Xem đáp án

Đáp án D.

(a) Sai, Cao su isopren là một loại cao su thiên nhiên chứa thành phần nguyên tố C, H.

(b) Sai, Axetilen tham gia phản ứng thế trong dung dịch AgNO3/NH3.

(c) Sai, Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng đẳng, đồng phân của nhau.

(e) Sai, Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Glu có 6 nguyên tử oxi.

(g) Sai, "Da giả" (PVC) được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp vinyl clorua.


Câu 36:

Tiến hành thí nghiệm của một vài vật liệu polime với dung dịch kiềm theo các bước sau đây:

Bước 1: Lấy 4 ống nghiệm đựng lần lượt các chất PE, PVC, sợi len, xenlulozơ theo thứ tự 1, 2, 3, 4.

Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch NaOH 10%, đun sôi rồi để nguội.

Bước 3: Gạt lấy lớp nước ở mỗi ống nghiệm ta được tương ứng các ống nghiệm 1', 2', 3', 4'.

Bước 4: Thêm HNO3 và vài giọt AgNO3 vào ống 1', 2'. Thêm vài giọt CuSO4 vào ống 3', 4'.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D.

- Hiện tượng:

+ Ống 1’: không có hiện tượng gì

+ Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng

+ Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng

+ Ống 4’: không có hiện tượng

- Giải thích:

+ Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:

(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

+ Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit…. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.


Câu 37:

X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau. Chiều tăng dần tính khử của các kim loại X, Y, Z, M

Xem đáp án

Đáp án D.

Thí nghiệm 1: M có tính khử mạnh hơn X.

Thí nghiệm 2: X có tính khử mạnh hơn Y.

Thí nghiệm 3: X có tính khử yếu hơn Z.

Thí nghiệm 4: Z có tính khử yếu hơn M.

Vậy Y < X < Z < M.


Bắt đầu thi ngay