Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao
Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao (P7)
-
4064 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,... Để xử lí sơ bộ và làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
Đáp án B
Câu 7:
Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
Đáp án B
Câu 9:
Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
Đáp án A
Câu 10:
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch
Đáp án C
Câu 11:
Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là
Đáp án B
Câu 13:
Để hòa tan vừa hết 24,4 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 cần vừa đủ 700 ml dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án D
Câu 14:
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào nước dư thu được 4,48 (l) khí (đktc). Gíá trị của m là
Đáp án B
Câu 15:
Cho các chất sau: fructozơ, saccarozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala, tinh bột, tripanmitin. Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là
Đáp án B
Câu 16:
Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư được 70 gam kết tủa. Giá trị m là
Đáp án D
Câu 17:
Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 28,65 gam muối. Công thức phân tử của X là
Đáp án C
Câu 18:
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3 , CO2 , HCl , N2.
Đáp án D
Câu 19:
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Đáp án B.
Có 2 kim loại tác dụng với H2SO4 loãng là Al và Fe
Câu 20:
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án A
Câu 21:
Cho các nhận định sau:
(1) Trong các kim loại kiềm, xesi (Cs) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
(2) Độ dẫn điện của nhôm (Al) tốt hơn của đồng (Cu).
(3) Những kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.
(4) Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kim loại.
(5) Wonfam (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.
Số nhận định đúng là
Đáp án C.
(1) Đúng, Trong nhóm IA thì các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm đần từ trên xuống vì vậy xesi (Cs) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong nhóm IA.
(2) Sai, Độ dẫn điện giảm dần theo dãy sau : Ag > Cu > Au > Al > Fe
(3) Đúng, Hầu hết các kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.
(4) Đúng, Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kim loại nên được dùng để mạ lên các thiết bị bằng kim loại.
(5) Đúng, Wonfram có nhiệt độ nóng chảy cao nhất (34100C) vì vậy Wonfam (W) được dùng để
làm dây tóc bóng đèn.
Câu 22:
Cho các polime: poli(vinyl clorua), polietilen, policaproamit, tơ nilon-7, xenlulozơ triaxetat và cao su buna-N. Số polime thuộc loại chất dẻo là
Đáp án B
Câu 23:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
Đáp án C.
- Các phản ứng xảy ra là:
FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 (X) + H2O
Cr2(SO4)3 + NaOH dư NaCrO2 (Y) + Na2SO4 + H2O
NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 (Z) + NaBr + H2O
Câu 24:
Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. Số công thức cấu tạo của X là
Đáp án A.
- Có 6 công thức cấu tạo là:
Gly–Ala–Val, Gly–Val–Ala, Ala–Gly–Val, Ala–Val–Gly, Val–Gly–Ala, Val–Ala–Gly
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon.
(b) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam
(d) Hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 dùng hàn đường ray.
(e) Các thức ăn có chất chua không nên đựng hoặc đun nấu quá kĩ trong nồi bằng kim loại vì nó ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.
Số phát biểu sai là
Chọn B.
(a) Sai, Gang là hợp kim của Fe với C trong đó có chứa từ 2 – 5% khối lượng Cacbon ngoài ra còn 1 lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S…
(b) Đúng, Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(c) Sai, Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu lục.14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
(d) Sai, Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit (bột tecmit) được dùng đề hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
(e) Đúng, Các đồ ăn chua thường có môi trường axit nên phản ứng với nồi đun bằng kim loại tạo ra các chất độc gây hại cho sức khỏe con người.
Vậy có 3 phát biểu sai là (a), (c) và (d).
Câu 30:
X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (thuộc dãy đồng đẳng ankin, anken, ankan). Cho 0,3 mol X làm mất màu vừa đủ 0,5 mol brom. Phát biểu nào dưới đây đúng?
Đáp án D.
Vì k = 1,67 suy ra X chỉ có thể là anken và ankin
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.
(e) Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là dầu thực vật.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án A.
(a) Đúng.
(b) Đúng, Amilopectin chiếm từ 70 – 80% khối lượng tinh bột trong khi amilozơ chiếm từ 20 – 30% khối lượng tinh bột.
(c) Sai, Các tripeptit trở lên (đipeptit không có phản ứng này) đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Đúng, Anilin (C6H5NH2) là chất lỏng, sôi ở 184oC, không màu, rất độc, tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong benzen và etanol.
(e) Sai, Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là mỡ động vật.
Câu 36:
Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án D.
A. Sai, Thí nghiệm trên dùng để xác định cacbon và oxi có trong hợp chất hữu cơ.
B. Sai, Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là hấp thụ hơi nước.
C. Sai, Nếu thay thế dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch KOH thì sẽ không quan sát được hiện tượng xảy ra khi khí CO2 bị hấp thụ vào.
D. Đúng, CuO là một chất có tính oxi hoá nó sẽ cung cấp oxi để phản ứng cháy xảy ra dễ dàng hơn
Câu 37:
Một học sinh nghiên cứu tính chất của ba dung dịch lần lượt chứa các chất A, B, C như sau:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
Chọn D.
- A tác dụng với dung dịch B : FeSO4 (A) + Ba(OH)2 (B) → Fe(OH)2↓ + BaSO4↓ (Y).
Vậy kết tủa X gồm Fe(OH)2 và BaSO4
- X tác dụng với HNO3 loãng dư : 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 8H2O.
Vậy kết tủa Y là BaSO4
- B tác dụng với dung dịch C : Ba(OH)2 (B) + (NH4)2CO3 (C) → BaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O
- A tác dụng với dung dịch C : FeSO4 (A) + (NH4)2CO3 (C) → FeCO3↓ (Z) + (NH4)2SO4
- Z tác dụng với dung dịch HCl thì : FeCO3 (Z) + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O
Câu 40:
Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
Đáp án C