Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao
Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao (P18)
-
3893 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện người ta dùng kim loại nào sau đây làm chất khử?
Đáp án D
Câu 4:
Muối mononatri của amino axit nào sau đây được gọi là mì chính (bột ngọt)?
Đáp án C
Câu 5:
Để nhận biết nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu thì có thể dùng cách nào sau đây?
Đáp án D
Câu 6:
Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án B
Câu 9:
Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
Đáp án B
Câu 10:
Natri clorua có nhiều trong nước biển, là thành phần chính của muối ăn. Công thức của natri clorua là
Đáp án A
Câu 11:
Hóa chất nào sau đây thường được dùng để tráng gương, tráng ruột phích… là
Đáp án D
Câu 12:
Hòa tan Cr2O3 trong dung dịch NaOH đặc, dư thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Sau đó lại axit hóa dung dịch Y được dung dịch Z có màu
Đáp án B
Câu 13:
Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 4,48 lít (đktc) khí Cl2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng muối thu được là
Đáp án D
Câu 14:
Cho 16,2 gam kim loại M (có hoá trị n không đổi) tác dụng với 3,36 lít O2 (đktc). Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). M là
Đáp án D
Câu 16:
Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
Đáp án A
Câu 18:
Cho hình vẽ bên mô tả thiết bị chưng cất thường. Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất là
Đáp án C
Câu 19:
Cho các kim loại sau: Na, Al, Fe, Cu, Ag. Số kim loại khử được ion Fe3+ trong dung dịch là
Đáp án A
Câu 20:
Cho các dung dịch sau: phenyl amoniclorua; anilin; glyxin; ancol benzylic; metyl axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch KOH là
Đáp án D.
Chất phản ứng được với dung dịch KOH là phenyl amoniclorua; glyxin; metyl axetat
Câu 22:
Cho các polime sau: poliisopren, poli(vinyl clorua), polibutađien, poli(butađien-stiren) và policaproamit. Số polime được dùng làm cao su là
Đáp án C.
Polime được dùng làm cao su là poliisopren (cao su isopren), polibutadien (cao su buna), poli(butađien-stiren) (cao su buna-S).
Câu 23:
Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2, có đặc điểm sau:
X tác dụng được với Na và tham gia phản ứng tráng bạc.
Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử hiđro.
Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Đáp án D
Câu 24:
Số este thuần chức của etylenglicol (mạch hở) có công thức phân tử C8H12O4, không tham gia phản ứng tráng bạc là
Đáp án B.
- Có 5 đồng phân thỏa mãn:
CH2=CHCOOCH2CH2OOCC2H5 ;
CH2=CH-CH2COOCH2CH2OOCCH3;
CH3-CH=CHCOOCH2CH2OOCCH3
(cis-trans); CH2=C(CH3)COOCH2CH2OOCCH3.
Câu 26:
Hòa tan hết 33,02 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch CuSO4 dư vào dung dịch X, thu được 73,3 gam kết tủa. Nếu sục 0,45 mol khí CO2 vào dung dịch X, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được lượng kết tủa là
Đáp án D.
Câu 28:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(2) Dẫn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(4) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl.
(6) Cho nước cứng vĩnh cửu tác dụng với dung dịch Na3PO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Đáp án D.
(1) HCl + NaAlO2 + H2O ® NaCl + Al(OH)3¯.
(2) CO2 + NaAlO2 + 2H2O ® NaHCO3 + Al(OH)3¯.
(3) 4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ® 3BaSO4¯ + Ba(AlO2)2 + 4H2O.
(4) 6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3 ® 2Al(OH)3¯ + 3(NH4)2SO4.
(5) AgNO3 + HCl ® AgCl¯ + HNO3.
(6) Nước cứng vĩnh cửu (Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-) tác dụng với Na3PO4 có tạo thành kết tủa Ca3(PO4)2, Mg3(PO4)2 màu trắng.
Câu 29:
Có các nhận xét sau về kim loại và hợp chất của nó:
(1) Nhôm vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH.
(2) Mạ niken lên vật bằng sắt là phương pháp bảo vệ bề mặt.
(3) CaSO4 được gọi là thạch cao khan.
(4) Na, Ba đều kim loại kiềm thổ.
(5) Mg không phản ứng với nước ở bất kì nhiệt độ nào.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
Đáp án B.
(4) Sai, Ba là kim loại kiềm thổ còn Na là kim loại kiềm.
(5) Sai, Mg phản ứng rất chậm với nước ở nhiệt độ thường nhưng khi đun nóng Mg phản ứng mãnh liệt.
Câu 31:
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án C
Câu 33:
Cho các phát biểu sau:
(1) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra.
(2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
(3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “ len” đan áo rét.
(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi).
(5) Trong phản ứng tráng bạc, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa.
(6) Lòng trắng trứng và đường nho đều có phản ứng màu biure.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án B.
(2) Sai, Tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp.
(4) Sai, Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, dễ cháy, kém bền với nhiệt.
(5) Sai, Trong phản ứng tráng bạc, glucozơ đóng vai trò chất khử.
(6) Sai, Đường nho không có phản ứng màu biure
Câu 37:
Có 2 dung dịch X,Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư dung dịch Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hoá nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch X với dung dịch Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
Đáp án C.
Hai dung X, Y phải là hai axit Þ Loại D.
Dung dịch X tác dụng với Fe dư, thu được khí không màu hoá nâu trong không khí là NO Þ Loại A.
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4.
Câu 39:
Hoà tan hoàn toàn 7,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe (tỉ lệ mol tương ứng là 2:2:1) bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,815 mol HCl và x mol KNO3. Phản ứng kết thúc được 2,464 lít NO (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án C