IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao (P2)

  • 4057 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Fructozơ và glucozơ phản ứng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Trong các câu sau, câu nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Hai chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch NaOH loãng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra NO (nitơ monooxit)

N2 + O2 t° 2NO


Câu 13:

Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có andehit?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

X + Z vừa có khí vừa tạo kết tủa => chỉ có A và B thỏa mãn

Vì A, B, C là các dung dịch muối => muối phản tan trong nước => Loại A


Câu 20:

Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, 1 chức amin. Chất thứ nhất có 2 nhóm axit, chất thứ 2 có 1 nhóm axit. Công thức của 2 chất trong X là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 22:

Cho sơ đồ phản ứng:

Este X (C4HnO2)  +NaOH(to)Y +"dd"AgNO3/NH3to Z +NaOHto C2H3O2Na

Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là

Xem đáp án

Đáp án D

Chất C2H3O2Na là CH3COONa

Sơ đồ thỏa mãn:

CH3COOCH=CH2  CH3CHO  CH3COONH4  CH3COONa


Câu 23:

Đun nóng hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6 và H2 có Ni xúc tác thu được 0,224 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 bằng 8,35. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,015M thấy khối lượng dung dịch tăng lên m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án C

MY = 16,7 => chứng tỏ H2

Y gồm C3H8 và H2; nY = 0,01 mol => nC3H8 = 0,0035; nH2 = 0,0065 mol

nCa(OH)2 = 0,006 mol => nOH = 0,012 mol

Đốt cháy X thì tạo sản phẩm với lượng giống như đốt cháy Y

=> nCO2 = 3nC3H8 = 0,0105 mol; nH2O = 0,0205 mol

=> nCaCO3 = nOH – nCO2 = 0,0015 mol

=> mCaCO3 – (mCO2 + mH2O) = - 0,681g

=> m dung dịch tăng 0,681g


Câu 25:

Hỗn hợp A gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A với 400 ml dung dịch KOH 1M dư thu được dung dịch B và (m – 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. Thành phần % về khối lượng của X trong A là

Xem đáp án

Đáp án A

Bảo toàn khối lượng m + 56.0,4 = (m - 12,6) + (m + 6,68) => m = 28,32

M andehit = 52,4 => 2 andehit CH3-CHO và C2H5-CHO

m andehit = m - 12,6 = 15,72

=> mol andehit = mol muối = mol este = 15,73/52,4 = 0,3

Gọi a và b lần lượt là số mol của 2 andehit đồng đẳng kế tiếp

a + b = 0,3

44a + 58b = 15,72 => a = 0,12 và b = 0,18

mol KOH dư = 0,1

m R-COOK = m + 6,68 – 56.0,1 = 29,4

M muối = R + 83 = 98 => R = 15 gốc CH3-

X  là CH3-COO-CH=CH2 0,12 mol => mX = 86.0,12 = 10,32 => %mA = 36,44%


Câu 27:

Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 16,5 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là

Xem đáp án

Đáp án D

nCO2 = 0,14 mol; nH2O = 0,17 mol

Vì các chất đều no => nC2H5OH = nH2O - nCO2 = 0,03 mol

=> naxit + andehit = 0,03 mol

Bảo toàn C: 3naxit + 2nandehit = nCO2 – 2nancol = 0,08 mol

=>naxit = 0,02; nandehit = 0,01 mol

=> m = 3,3g

Vậy trong 16,5g X có nandehit = 0,01.5 = 0,05 mol

=> nAg = 2nandehit = 0,1 mol

=> p = 10,8g


Câu 28:

Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 3,9 gam bột Zn vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,14 gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

nZn = 0,06 mol > ½ nNO3

=> Zn dư, dung dịch muối Y chỉ có Zn(NO3)2 với số mol là 0,04 mol

Bảo toàn khối lượng:

mZn + mY = mZn(NO3)2 + mrắn => my = 9,8g

Và: mCu + mAgNO3 = mX + mY

=> mCu = m = 3,2g


Câu 30:

Đốt cháy hoàn toàn 15,87g hỗn hợp chứa 3 este đơn chức mạch hở bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 13,44 lit CO2 (dktc). Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 15,87g X cần dùng 0,105 mol H2 (Ni, toC) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với 375 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1 ancol Z duy nhất và m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án D

- Khi hidro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thì mY = mX + mH2 = 16,08g

Giả sử đốt cháy hỗn hợp Y thì:

nCO2 = nH2O = 0,6 mol

Có: mX = mC + mH + mO => nO = 0,48 mol

=> nY = nCOO = 0,24 mol

=> Số C trung bình trong Y = 2,5 => X có chứa HCOOCH3

- Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì:

Bảo toàn khối lượng: mrắn = mY + mNaOH – mCH3OH = 23,4g

(Với nCH3OH = nY)


Câu 31:

Dẫn khí CO đi qua 12 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra bằng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M thì thu được 23,64 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Tính m:

Xem đáp án

Đáp án B

nCuO = 0,15mol

nBa(OH)2 = 0,18 mol

n  kết tủa = 0,12 mol < nBa(OH)2

=> có 2 trường hợp

Trường hợp 1: CO2 hết, Ba(OH)2

nCO2 = n kết tủa = 0,12 mol

=> nCu = nO tách ra = nCO2 = 0,12 mol => m chất rắn = mAg + mCuO dư = 0,24.108 + 0,03.80 = 28,32g

Trường hợp 2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần

nCO2 = 2nBa(OH)2 – n kết tủa = 2.0,18 – 0,15 = 0,21 > nO trong oxit (loại)


Câu 32:

Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2. Chất X không tác dụng với Na và NaOH nhưng tham gia phản ứng tráng bạc. Số chất X phù hợp điều kiện trên (không kể đồng phân hình học) là

Xem đáp án

Đáp án C

X không phản ứng với na và NaOH  không có OH và COO

Có phản ứng tráng bạc => có nhóm CHO

Công thức thỏa mãn:

OHC – C – C – CHO; OHC – C(CH3) – CHO

C – CO – C – CHO; C – C – CO – CHO

C = C – O – C – CHO; C – O – C = C – CHO


Câu 33:

Cho m gam hỗn hợp X gồm CH2=CH-CHO, HCHO, C2H5CHO và OHC-CHO phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 38,88 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,28 mol CO2 và 0,22 mol H2O. Giá trị có thể có của m là

Xem đáp án

Đáp án C

nAg = 2nCH2=CHCHO + 4nHCHO + 2nC2H5CHO + 4n(CHO)2 = 0,36 mol

=> nX < 0,36/2 = 0,18 mol

nC = nCO2 = 0,28; nH = 2nH2O = 0,44 mol

=> mX < 0,28.12 + 0,44.1 + 0,18.16 = 6,68g

Chỉ có đáp án C thỏa mãn


Câu 35:

Cho sơ đồ phản ứng: C4H10O -H2O X Br2("dd") Y +NaOH,to Z CuO,to 2-hiđroxi-2-metyl propanal. X là:

Xem đáp án

Đáp án A

2–hiđroxi–2–metyl propanal => C – C(OH)(CH3) – CHO

=> Z là C – C(OH)(CH3) – CH2OH

=> Y là C – C(Br)(CH3) – CH2Br

=> X là: (CH3)2C=CH2 (isobutilen)


Câu 36:

Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X; khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được a mol CO2b mol H2O. Giá trị của a, b lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Vkhí anken bị hấp thụ = 40%VX

C4H10 -> anken + ankan

=> Butan dư => Vbutan = 20%VX

nanken = nBr2 = 0,16 mol

=> nC4H10 bđ = 0,16 + 0,16.50% = 0,24 mol

manken = mCH2 = 5,6g => nCH2 = 0,4 mol

Bảo toàn C: 4nC4H10 – nCH2 = nC(ankan) = nCO2 = 0,56 mol


Câu 37:

Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn. Hòa Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Hòa tan chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Thành phần của chất rắn F gồm

Xem đáp án

Đáp án D

Al2O3 và MgO không bị khử bởi CO

Y: Al2O3; MgO; Fe; Cu

Y + NaOH: chỉ có Al2O3 phản ứng

G + Cu(NO3)2: chỉ có Fe phản ứng

=> F gồm: MgO; Cu


Câu 38:

Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp X gồm hai peptit Y(CxHyOzN4) và Z(CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy m gam hỗn hợp X trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 63,312 gam. Giá trị gần nhất của m là

Xem đáp án

Đáp án C

X có 4N, Y có 7O nên X là tetra peptit, Y là hexa peptit

nên X có dạng: (Ala)a(Gly)(4-a) và Y có dạng: (Ala)b(Gly)(6-b)

Đặt nX = x mol; nY = y mol ta có hệ pt:

x + y = 0,14; ax + by = 0,4; (4 - a)x + (6 - b)y = 0,28

giải ra x = 0,08; y = 0,06. thay vào phương trình: ax + by = 0,4 rút ra được 4a + 3b = 20

vì a ≤ 4; b ≤ 6 nên chỉ có cặp a = 2; b = 4 là thỏa mãn

do đó X có 2 Ala và 2 Gly; Y có 4 Ala và 2 Gly

Không mất tính tổng quát giả sử:

X là: AlaAlaGlyGly; Y là AlaAlaAlaAlaGlyGly

X viết gọn được là C10H18O5N4; Y là C16H28O7N6

nX/nY = 0,08/0,06 = 4/3

Đặt nX = 4a; nY = 3a. Viết pt:

C10H18O5N4 ---> 10CO2 + 9H2O

4a     --->   40a -->     36a

C16H28O7N6 --> 16CO2 + 14H2O

3a     --->   48a --->    42a

=> 88a.44 + 78a.18 = 63,312 => a = 0,012 mol

=> m = 0,048.274 + 0,036.416 = 28,128 g


Câu 39:

Cho X là axit cacboxylic đơn chức mạch hở, trong phân tử có một liên kết đôi C=C, Y và Z là hai axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Cho 23,02 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 230 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam chất rắn khan G. Đốt cháy hoàn toàn G bằng O2 dư, thu được Na2CO3, hỗn hợp T gồm khí và hơi. Hấp thụ toàn bộ T vào bình nước vôi trong, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng bình tăng thêm 22,04 gam. Khối lượng Z trong 23,02 gam E gần với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

mG = 23,02 + 0,46.40 – 0,46.18 = 33,14g

mO2 cần đốt cháy = 0,23.106 + 22,04 – 33,14 = 13,28g

=> nO2 = 0,415 mol

Bảo toàn O: nH2O + 2nCO2 = 1,06 mol

mCO2 + mH2O = 22,04g

=> nCO2 = 0,37; nH2O = 0,32 mol

Số C trung bình = (0,37 + 0,23)/0,46 = 1,3 => Y là HCOOH và Z là CH3COOH

=> nX = nCO2 – nH2O = 0,05 mol

=> Tổng số mol của Y và Z là 0,41 mol

0,41 < nCO2(Y, Z) < 0,41.2 = 0,82 mol

Nếu X có 3C => nCO2(Y, Z) = 0,45 mol (thỏa mãn)

Nếu X có 4C trở lên => nCO2(Y, Z) < 0,4 mol (không thỏa mãn)

=> X là C2H3COOH

Đặt nHCOOH = x; nCH3COOH = y mol

=> x + 2y = 0,6 – 0,05.3

Và x + y = 0,41 mol

=> x = 0,37; y = 0,04 mol

=> mZ = 2,4g


Câu 40:

Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho)

X + 4NaOH → Y + Z + T + 2NaCl + X1

Y + 2[Ag(NH3)2]OH → C2H4NO4Na + 2Ag + 3NH3 + H2O

Z + HCl → C3H6O3 + NaCl

T + Br2 + H2O → C2H4O2 + X2

Phân tử khối của X là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phản ứng 1: thủy phân với NaOH tỉ lệ mol 1 : 4 tạo ra 2NaCl

=> X có 2 nhóm COO và 2 gốc Cl

Dựa vào phản ứng thứ 2: C2H4NO4Na là NH4OOC-COONa

=> Y là OHC-COONa

Dựa vào phản ứng thứ 3 => Z là muối hữu cơ

=> Z có thể là HOC2H4COONa

Phản ứng 4: oxi hóa bằng nước Brom => T là CH3CHO  CH3COOH

X có thể là: Cl2CH-COOC2H4COOCH=CH2

=> MX = 227g


Bắt đầu thi ngay