Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao
Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Hóa học mức độ vận dụng - vận dụng cao (P8)
-
3901 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 13:
Hòa tan hết m gam bột nhôm trong dung dịch HCl dư, thu được 0,16 mol khí H2. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 14:
Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian, thu được dung dịch X có chứa CuSO4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là
Đáp án B
Câu 15:
Cho các chất: etyl axetat, anilin, metyl aminoaxetat, glyxin, tripanmitin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
Đáp án B
Câu 16:
Cho m gam glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to, hiệu suất 80%) thu được 36,4 gam sobitol. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 17:
Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO2 và 36,72 gam nước. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
Đáp án C
Câu 18:
Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là
Đáp án C
Câu 19:
Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
Đáp án B
Câu 20:
Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chất X có thể lên men rượu. Chất X là chất nào trong các chất sau?
Đáp án C
Câu 22:
Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Khi tham gia phản ứng xà phòng hoá thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
Đáp án A.
X là este không no, mạch hở, đơn chức trong phân tử có 1 liên kết C=C, khi tham gia phản ứng xà phòng hoá thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ nên X có dạng: RCOOCH=CH-R’.
Các CTCT của X là
HCOOCH=CH-C2H5 ; HCOOCH=C-(CH3)2 ; CH3COOCH=CH-CH3 ; C2H5COOCH=CH2.
Câu 23:
Cho các chất sau: Al, Cr, Fe(OH)3, Cr2O3, (NH4)2CO3 và NaHCO3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là
Đáp án D.
Những chất tác dụng được với HCl và NaOH là Al, Cr2O3, (NH4)2CO3 và NaHCO3
Câu 24:
Trong số các loại tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ lapsan. Số loại tơ thuộc tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp) là
Đáp án C
Câu 29:
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các kim loại
như Na, K, Ca và Ba khử được nước
giải phóng khí H2.
(2) Dùng nước để dập tắt các đám
cháy magie.
(3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH
loãng dư, thu được dung dịch
có màu da cam.
(4) Phèn chua có công thức là
Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(5) Trong môi trường kiềm, muối
crom (III) bị chất oxi hóa mạnh
oxi hóa thành muối crom (VI).
Số nhận định đúng là
Đáp án B.
(1) Đúng, Na, K, Ca và Ba có tính khử mạnh nên khử được nước giải phóng khí H2.
(2) Sai, Khi dùng nước dập cháy Mg thì đám cháy trở nên mành liệt hơn, vì Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ cao tỏa ra một lượng nhiệt lớn :
Mg + H2O Mg(OH)2 + H2.
(3) Sai, Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu vàng.
CrO3 + 2NaOH Na2CrO4(vàng) + H2O
(4) Sai, Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(5) Đúng, Trong môi trường axit thì muối crom (III) thể hiện tính oxi hóa, ngược lại trong môi trường bazơ thì thể hiện tính khử (tức là dễ bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa mạnh).
Câu 32:
Cho các nhận định sau:
(1) Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
(2) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit.
(5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao và khó bị bay hơi.
Số nhận định đúng là
Đáp án D.
(1) Sai, Polime được tạo thành không nhất thiết phải được điều chế từ phản ứng trùng hợp.
(2) Đúng.
(3) Sai, anilin có lực bazơ yếu hơn amoniac.
(4) Đúng.
(5) Sai, Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau.
(6) Đúng.
Câu 35:
Cho m gam dung dịch muối X vào m gam dung dịch muối Y, thu được 2m gam dung dịch Z chứa hai chất tan. Cho dung dịch BaCl2 dư hoặc dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, đều thu được a gam kết tủa. Muối X, Y lần lượt là
Đáp án B
Câu 36:
Cho mô hình thí nghiệm điều chế khí metan được mô tả dưới đây:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án B.
B. Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm
Câu 37:
Hỗn E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch nước Br2 dư thì thấy có 0,2 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so với lượng phản ứng) thì thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án C.
- Các phản ứng xảy ra:
Na2SO4 + BaCl2BaSO4↓ + 2NaCl ;
2NaHSO4 + BaCl2BaSO4↓ + Na2SO4 + 2HCl
Na2SO4 + Ba(OH)2BaSO4↓ + 2NaOH ;
NaHSO4 + Ba(OH)2 NaOH + BaSO4↓ + H2O
Þ Khối lượng kết tủa thu được là như nau
Câu 38:
X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là
Câu 40:
X là este của α-aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, Y và Z là hai peptit mạch hở được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2,22 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp E là
Đáp án D