Trắc nghiệm Toán 9 Ôn tập chương I Đại số có đáp án (Nhận biết)
-
1960 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Với x≥0 và x≠9. Cho biểu thức M=(1√x+3+√x+9x−9).√x2
Đồng quy các phân thức trong ngoặc hoặc rút gọn
Lời giải
Với x≥0 và x≠9. Ta có:
M=(1√x+3+√x+9x−9).√x2 =[√x−3+√x+9(√x−3)(√x+3)].√x2 =2√x+6(√x−3)(√x+3).√x2 =2(√x+3)(√x−3)(√x+3).√x2 =√x√x−3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Với x≥0 và x≠9. Cho biểu thức M=(1√x+3+√x+9x−9).√x2
Với x = 4 thì M = …
Bước 1: Rút gọn M
Bước 2: Thay x = 4 vào biểu thức M đã rút gọn rồi tính
Lời giải
Với x≥0 và x≠9. Ta có:
M=(1√x+3+√x+9x−9).√x2 =[√x−3+√x+9(√x−3)(√x+3)].√x2 =2√x+6(√x−3)(√x+3).√x2 =2(√x+3)(√x−3)(√x+3).√x2 =√x√x−3
Thay x = 4 vào biểu thức M đã rút gọn ta có:
M=√4√4−3=22−3=−2
Vậy x = 4 thì M = −2
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là −2
Câu 4:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Rút gọn biểu thức 2y2√x44y2 với y < 0 được kết quả là:
Với A là một biểu thức, ta có √A2=|A|={A khi A≥0−A khi A<0
Lời giải
Ta có:
2y2√x44y2=2y2√(x22y)2=2y2.|x22y|=2y2.(−x22y)=−x2y (vì y < 0 nên |y| = −y)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Rút gọn biểu thức √(√6+√5)2−√(√6−√5)2=...
Ta có:
√(√6+√5)2−√(√6−√5)2=|√6+√5|−|√6−√5|=√6+√5−√6+√5 (vi √6>√5)=2√5
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 2√5
*Chú ý: Với A là một biểu thức, ta có √A2=|A|={A khi A≥0−A khi A<0
Câu 6:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Thực hiện phép tính 41+√3−22−√3=...
Bước 1: Trục căn thức ở mẫu
Với các biểu thức A, B, C mà A≥0 và A≠B ta có C√A±B=C(√A∓B)A−B2
Bước 2: Cộng trừ các căn thức đồng dạng
Lời giải
Ta có:
41+√3−22−√3=4(√3−1)(√3)2−12−2(2+√3)22−(√3)2=4(√3−1)2−2(2+√3)1=2√3−2−4−2√3=−6
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là −6
Câu 7:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Tính √275√11=...
Áp dụng với a≥0 và b > 0 ta có √a√b=√ab
Lời giải
Ta có √275√11=√27511=√25=5
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 5
Câu 8:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Tính giá trị biểu thức: C=3√√5+2.3√√5−2
Đáp án C = …
Áp dụng 3√a.3√b=3√ab
Lời giải
Ta có:
C=3√√5 =1+2.3√√5−2 =3√(√5+2)(√5−2) =3√5−4 =1
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 1
Câu 9:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Giải phương trình 3√2x+3=5
Tập nghiệm của phương trình là S = {…}
Lập phương hai vế
Lời giải
Ta có:
3√2x+3=5⇔2x+3=125⇔2x=122⇔x=61
Tập nghiệm của phương trình là S = {61}
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 61
Câu 10:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Tính giá trị biểu thức A=2x−√x2+x+14 tại x=−12
Đáp số: A = …
Bước 1: Đưa biểu thức x2+x+14 về dạng (a + b)2
Bước 2: Áp dụng √A2=|A|
Bước 3: Thay x vào biểu thức A
Lời giải
A=2x−√x2+x+14 =2x−√(x+12)2 =2x−|x+12|
Thay x=−12 vào biểu thức A đã rút gọn, ta có:
A=2.(−12)−|−12+12|=−1
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là −1
Câu 11:
Khẳng định sau Đúng hay Sai?
1. Căn bậc hai của 16 và 4
2. Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì √a<√b
3. √x+1 xác định khi x≥-1
Ý thứ 1: Sai vì 16 có hai căn bậc hai là 4 và −4
Ý thứ 2: Đúng, vì với hai số a và b không âm, nếu a < b thì √a<√b
Ý thứ 3: Đúng, vì điều kiện: x+1≥0⇔x≥−1
Câu 12:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Tập nghiệm của phương trình √x9−√4x=−5 là:
Bước 1: Tìm điều kiện phương trình có nghĩa
Bước 2: Biến đổi phương trình về dạng √A=B⇔A=B2 và giải phương trình
Lời giải
Điều kiện: x≥0
Ta có:
√x9−√4x=−5⇔√x3−2√x=−5⇔−5√x=−15⇔√x=3⇔x=9
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {9}
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
Điền đáp án vào chỗ chấm
Cho biểu thức P=(√x√x−4+√x√x+4):2√xx−16 (với x > 0 và x≠16)
Rút gọn P.
Đáp số: P = …
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của P
Bước 2: Phân tích mẫu thức thành nhân tử, quy đồng và rút gọn P
Lời giải
Với x > 0 và x≠16 ta có:
P=(√x√x−4+√x√x+4):2√xx−16 =[√x(√x+4)(√x−4)(√x+4)+√x(√x−4)(√x−4)(√x+4)]:2√xx−16 =[√x(√x+4)+√x(√x−4)(√x−4)(√x+4)]:2√xx−16=x+4√x+x−4√xx−16.x−162√x=2x2√x=√x
Vậy đáp án cần điền vào chỗ chấm là √x
Câu 14:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Cho biểu thức P=(√x√x−4+√x√x+4):2√xx−16 (với x > 0 và x≠16)
Với P = 2 thì x = …
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của P
Bước 2: Phân tích mẫu thức thành nhân tử, quy đồng và rút gọn P
Bước 3: Cho P đã rút gọn bằng 2, giải tìm x
Lời giải
Với x > 0 và x≠16 ta có:
P=(√x√x−4+√x√x+4):2√xx−16 =[√x(√x+4)(√x−4)(√x+4)+√x(√x−4)(√x−4)(√x+4)]:2√xx−16 =[√x(√x+4)+√x(√x−4)(√x−4)(√x+4)]:2√xx−16=x+4√x+x−4√xx−16.x−162√x=2x2√x=√x
Vậy ta có P=2⇔√x=2⇔x=4 (TM)
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 4
Câu 15:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Kết quả phép tính 2+√2√2+1:3−√3√3−1 là:
Phân tích tử thức thành nhân tử rồi rút gọn
Lời giải
Ta có:
2+√2√2+1:3−√3√3−1
=√2(√2+1)√2+1.√3−1√3(√3−1)=√2√3=√63
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Tìm x để biểu thức √4−7+x có nghĩa
Ta có:
Điều kiện: −7+x>0⇔x>7
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Với x≥0. Kết quả phân tích 6−√x+36−x thành nhân tử là:
Ta có:
6−√x+36−x=(6−√x)+(6−√x)(6+√x)=(6−√x)[1+(6+√x)]=(6−√x)(7+√x)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Giải phương trình √(2x−1)2=3
Tập nghiệm của phương trình là S = {…; …}
Áp dụng hằng đẳng thức: √A2=|A|
Giải phương trình |A|=0
Lời giải
Ta có:
√(2x−1)2=3⇔|2x−1|=3⇔[2x−1=32x−1=−3⇔[2x=42x=−2⇔[x=2x=−1
Tập nghiệm của phương trình là S = {2; −1}
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 2 và −1
Câu 19:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Rút gọn biểu thức sau: 3√5−√45+3√18+√72=...
Bước 1: Áp dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Với B≥0 ta có √A2B=|A|√B={A√B khi A≥0−A√B khi A<0
Bước 2: Cộng trừ các căn thức đồng dạng
Lời giải
Ta có:
3√5−√45+3√18+√72=3√5−√9.5+3√9.2+√36.2=3√5−3√5+9√2+6√2=15√2
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 15√2
Câu 20:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Tính 3√−0,5.3√1,25.3√1610=...
Ta có:
3√−0,5.3√1,25.3√1610=3√−0,5.1,25.1610=3√−510.125100.1610=3√−1=−1
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là −1