Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 3)
-
2274 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
Đáp án B
Thứ tự xuất hiện các ion trong dãy điện hóa: Al3+; Cu2+; Fe3+; Ag+.
→ Al3+ có tính oxi hóa yếu nhấtThứ tự xuất hiện các ion trong dãy điện hóa: Al3+; Cu2+; Fe3+; Ag+.
→ Al3+ có tính oxi hóa yếu nhất
Câu 2:
X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
Đáp án C
Al là một kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. Nhôm có khá nhiều ứng dụng trong đời sống. Ví dụ dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ, dùng làm khung cửa, trang trí nội thất, dùng làm dây cáp điện thay thế cho đồng là kim loại đắt tiền, dùng làm thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu, hàn gắn đường ray..
Câu 3:
Este nào sau đây khi thủy phân tạo ancol?
Đáp án D
C6H5COOCH2CH=CH2 được cấu tạo bởi axit C6H5COOH và ancol CH2=CH-CH2-OH→ thủy phân este này cho ancol CH2=CH-CH2-OH
Câu 4:
Thành phần chính của quặng manhetit là
Đáp án A
Quặng manhetit chứa Fe3O4 là quặng giàu sắt nhất, nhưng hiếm có trong tự nhiên
Câu 5:
Thành phần chính của phân hỗn hợp nitrophotka là
Đáp án D
Nitrophotka là 1 loại phân bón hỗn hợp (là loại phân chứa cả ba nguyên tố N, P, K được gọi là phân NPK. Loại phân này là sản phẩm khi trỗn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác nhau tuỳ vào loại đất và cây trồng)
Câu 6:
Polime nào sau đây là tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
Đáp án B
Poliacrilonitrin được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng acrilonitrin CH2=CH-CN
Câu 7:
Chất nào sau đây điện li không hoàn toàn khi tan trong nước?
Đáp án D
H3PO4 là 1 axit yếu → chất điện li yếu → điện li không hoàn toàn
Câu 8:
Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, thu được sản phẩm là hợp chất sắt(III)?
Đáp án A
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Câu 9:
Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng?
Đáp án B
Metylamin CH3NH2 có tính bazo → quỳ tím chuyển xanh
Câu 10:
Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
Đáp án C
Axit cacboxylic có nhiệt độ sôi cao nhất so với các chất este, amin, ancol có khối lượng phân tử xấp xỉ nhau
Câu 11:
Cho vài giọt dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol thấy xuất hiện
Đáp án A
Phản ứng tạo kết tủa vàng.
Câu 12:
Dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và 2a mol KHCO3. Dung dịch Y chứa b mol HCl. Nhỏ từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch X thì thu được V lít CO2. Nếu nhỏ từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y thì thu được 3V lít CO2. Các thể tích ở cùng điều kiện. Tỉ lệ của a : b là
Đáp án A
Do 2 cách cho thì lượng khí CO2 thu được khác nhau nên HCl không dư.
Khi ta cho dung dịch Y từ từ vào X thì:
Khi cho từ từ X tác dụng với Y thì hai muối trong X phản ứng theo tỉ lệ mol là 1:2.
Phản ứng:
Lúc này:
Từ giả thuyết suy ra: 0,75a=3(b-a)=> 3a= 2,25b=> a:b= 3:4
Câu 13:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không đúng?
Đáp án D
Các chất trên là những chất gây nghiện, chất ma túy thường gặp
Câu 14:
Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
Đáp án C
Ta có: = 0,2 → = 0,2 → = 13 (g) → = 2 (g) → m = 2 (g)
Câu 15:
Cho một mẫu hợp kim Na-K-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 0,784 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 0,5M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
Đáp án C
M + nH2O → M(OH)n + H2.
Ta có: = 0,035 mol → = 0,07 mol → = 0,07 → V = 0,07 : 0,5 = 0,14 lít
Câu 16:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
Đáp án D
Nhận thấy Y là khí không tan trong nước (do được thu bằng phương pháp đẩy nước)
Chất rắn X là KMnO4; khí Y là O2
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án A
+ Metyl metacrylat là nguyên liệu tổng hợp thủy tinh hữu cơ.
+ Benzyl axetat có mùi thơm hoa nhài.
+ Thủy phân chất béo trong dung dịch kiềm (NaOH/ KOH) cho xà phòng. (Muối natri hoặc kali của các axit béo là xà phòng).
Câu 18:
Cho 1,752 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 2,628 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
Đáp án B
R-NH2 + HCl → R-NH3Cl
BTKL: = – = 0,876 (g) → = 0,024 mol
→ = 0,024 → = 73 → C4H9NH2.
Đồng phân: C-C-C-C-N; C-C-C(N)-C; C-C-C(C)-N; C-C(C)-C-N; C-C-C-N-C; C-C(C)-C-C; C-C-N-C-C; C-N(C)-C-C.
Câu 19:
Khi thủy phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa. Giá trị của m là
Đáp án D
Ta có: = 0,01 mol; = 0,01 → chất béo được tạo bởi 1 gốc axit C17H31COOH và 2 gốc C17H33COOH → = 0,02 → m = 6,08 (g)
Câu 20:
Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây?
Đáp án C
Để thu được axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao hơn, người ta đốt cháy photpho để thu được P2O5, rôi cho P2O5 tác dụng với nước:
4P + 5O2 → 2P2O5.
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Câu 21:
Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3) etylen glicol, (4) anđehit axetic, (5) axit fomic, (6) glucozơ, (7) propan-1,3-điol. Số dung dịch có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
Đáp án B
Các dụng dịch là: (1); (2); (3); (5); (6).
Các chất (1); (2); (3); (6) là những chất có nhiều OH cạnh nhau → hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam.
Chất (5) là axit cacboxylic → hòa tan được Cu(OH)2
Câu 22:
Thủy phân hoàn toàn m gam saccarozơ trong môi trường axit, lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng (dùng dư), thu được 34,56 gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án B
C12H22O11 → C6H12O6 (Glucozo)+ C6H12O6 (Fructozo)
Ta có: n(Ag) = 0,32 → 2 + 2 = 0,32 → = = 0,08 → = 0,08
→ m = 27,36 g
Câu 23:
Cho các nhận định sau:
(1) Nhôm là kim loại nhẹ, có tính khử mạnh, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
(2) Các kim loại kiềm thổ tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
(3) Trong công nghiệp, các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(4) Thành phần cacbon trong gang trắng nhiều hơn trong gang xám.
(5) Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất và bảo vệ thép.
(6) Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải.
(7) Các kim loại kiềm dễ cháy trong oxi khi đốt, chỉ tạo thành các oxit.
(8) Ở nhiệt độ cao, các kim loại đứng trước H đều khử được H2O.
Số nhận định đúng là:
Đáp án A
Các nhận định đúng là 1, 5, 6.
+ Nhận định 2: Be không tác dụng với H2O; Mg tác dụng chậm với H2O ở điều kiện thường.
+ Nhận định 3: phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.
+ Nhận định 4: thành phần của C trong gang từ 2-5%, trong thép là 0,01-2%.
+ Nhận định 7: các kim loại kiềm dễ cháy trong oxi khi đốt, tạo ra các oxit/peoxit.
+ Nhận định 8: những kim loại mạnh như Na, K, Ca ..khử được H2O ở nhiệt độ thường; các kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe... chỉ khử được hơi nước ở nhiệt độ cao; các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg... không khử được H2O, dù ở nhiệt độ cao.
Câu 24:
Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất)
(1) X + 2NaOH X1 + X2 + 2H2O
(2) mX2 + mX5 Tơ nilon-6,6 + 2mH2O
(3) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(4) X3 + X4 X6 + 2H2O
(5) nX3 + nX4 Tơ lapsan + 2nH2O
(6) X5 + X4 X7 + H2O
Nhận định sai là
Đáp án A
Câu 25:
Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 23,2. Phần trăm thể tích của butan trong X là
Đáp án C
Giả sử ban đầu có 1 mol C4H10 → = 58 gam.
BTKL: = → = 58 : (23,2.2) = 1,25 mol.
→ = = 1,25 – 1 = 0,25 gam.
→ = 1 – 0,25 = 0,75 mol
=> % = 0,75 : 1,25 = 60%.
Câu 26:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
Đáp án B
Xét từng thí nghiệm:
(a) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
(b) 3CO + Fe2O3 → Fe + 3CO2
(c) NaCl + H2O (đpdd) → NaOH + ½ H2 + ½ Cl2
(d) Fe + ½ O2 → FeO
(e) 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
(f) Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + O2
(g) 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
Thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại: (a) (d) (e).
Lưu ý: Xảy ra sự oxi hóa kim loại tức là kim loại đóng vai trò là chất khử.
Câu 27:
Cho sơ đồ phản ứng:
X dung dịch Y Z.
Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl3, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là
Đáp án A
Chất Y bị oxi hóa bởi Br2 trong môi trường kiềm nên Y là NaCrO2.
Nên các chất X thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3.
+) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.
+) CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.
Câu 28:
Hỗn hợp X gồm Na, K, Na2O và K2O. Hòa tan hoàn toàn 25,7 gam X vào nước, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 22,4 gam KOH. Hòa tan hết 0,4 mol H3PO4 vào Y, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án A
= 0,4 mol; 0,15 mol
Quy đổi hh X về: K (0,4 mol); Na (x mol); O (y mol).
Ta có hệ:
23x + 16y + 0,4.39 = 25,7
x + 0,4 = 0,15.2 + 2.y ( bảo toàn e).
Giải hệ: x = 0,3; y = 0,3
Dung dịch Y chứa: KOH (0,4 mol) và NaOH (0,3 mol).
→ n(OH-) = 0,7 mol.
Xét = 0,7 : 0,4 = 1,75 nên tạo 2 muối H2PO4- ( a mol) và HPO42- ( b mol)
Có hệ:
a + 2b = 0,7 (bảo toàn điện tích)
a + b = 0,4 (Bảo toàn nguyên tố P)
Giải hệ: a = 0,1; b = 0,3.
Nên muối gồm: 0,1 mol H2PO43-; 0,3 mol HPO42-; 0,3 mol Na+; 0,4 mol K+.
→ m(muối) = 61 gam.
Câu 29:
Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau
Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án A
X là KHCO3 ; Y là NH4NO3 ; Z là NaNO3 ; T là (NH4)2CO3.
2KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + K2CO3 + H2O
2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O.
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
Câu 30:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục NH3 dư vào dung dịch AgNO3.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho hỗn hợp Ba và Al2O3 theo tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư.
(d) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.
(e) Cho bột Cu và FeCl3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước dư.
(f) Cho FeBr2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 dư.
(g) Sục khí NH3 dư vào dung dịch NaCrO2.
(h) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và Cu (tỉ lệ mol 1:3) vào dung dịch HCl loãng dư.
(i) Cho dung dịch Na2S dư vào dung dịch CaCl2.
(j) Cho 1 mol Al, 1 mol Zn vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm sau khi kết thúc còn lại chất rắn không tan là
Đáp án C
Các mệnh đề d, e.
+ TN a: tạo phức [Ag(NH3)2]OH.
+ TN b: Không có phản ứng.
+ TN c: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Sau đó: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2.
→ tỉ lệ 1:1 nên Ba(OH)2 dư
+ TN d: NaAlO2(dư) + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
+ TN e: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.
Tỉ lệ 1:1 → FeCl3 dư.
+ TN f: 2FeBr2 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 2Br2 + 7H2O.
+ TN g: không tác dụng
+ TN h:
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 6H2O.
9 → 5 → 4
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
22,5 ←15
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.
9← 4,5
Tỉ lệ mol 1:3 → Cu hết, không tạo thêm chất rắn nào.
+ TN i: Na2S và CaCl2: không tác dụng.
+ TN j: 1 mol Al + 1 mol Zn tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH → không tạo ra chất rắn, cũng không có rắn dư
Câu 31:
Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án B
Ta có Y phải là CH3NH3HCO3.
Do E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau nên 1 khí phải là CH3NH2.
CTCT của X có thể là là CH3NH3OOC-C2H4-COONH4; NH4OOC-C3H6-COONH4.
Tuy nhiên ta loại CH3NH3OOC-C2H4-COONH4 vì sẽ tạo ra hỗn hợp 2 khí không có số mol bằng nhau.
Vậy X là NH4OOC-C3H6-COONH4.
2 khí là NH3 0,2 mol và CH3NH2 0,2 mol hay số mol của X là 0,1 mol, của Y là 0,2 mol.
Cho E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được dung dịch Z chứa 0,1 mol NaOH dư, 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOOC-C3H6-COONa.
Vậy m=42,8 gam.
Câu 32:
Cho các chất glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, glixerol và các phát biểu sau:
(a) Có 2 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, to.
(b) Có 2 chất có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
(c) Có 3 chất mà dung dịch của nó có thể hòa tan được Cu(OH)2.
(d) Cả 4 chất đều có nhóm -OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
(a) Có 1 chất tác dụng dụng với AgNO3/NH3: glucozơ.
(b) Không có chất nào thủy phân trong môi trường kiềm.
Lưu ý. 2 chất thủy phân trong môi trường axit: saccarozơ, xenlulozơ.
(c) Có 3 chất mà dd của nó hòa tan được Cu(OH)2: glucozơ, saccarozơ, glixerol.
(d) Cả 4 chất đều có nhóm -OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng: 2.
Câu 33:
Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi, sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 2,688 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây; thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng điều kiện); đồng thời khối lượng catot tăng 18,56 gam. Giá trị của m là
Đáp án C
Ở t giây ta thu được ở anot 0,12 mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2.
Ở 2t giây ta thu được thể tích khí ở anot gấp 3 lần ở catot.
Goi số mol Cl2 và O2 ở t giây lần lượt là a, b
=> a+b=0,12
Bảo toàn e:
Lúc 2t giây:
Lúc này ở anot thu được Cl2 a mol và O2
Do vậy ở catot thu được là H2 với số mol H2 =
Bảo toàn e:
Giải hệ: a = b = 0,06 mol
Do vậy số mol KCl là 0,12 mol và CuSO4 là 0,29 mol.
m = 55,54 gam.
Câu 34:
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este no, đa chức X cần dùng vừa đủ 600 ml dung dịch NaOH 1M thu được 40,2 gam một muối Y và một ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 15,68 lít O2, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án A
0,1 mol X tác dụng vừa đủ 0,6 mol NaOH thu được 40,2 gam môt muối và một ancol Z.
Đốt cháy hoàn toàn Z cần 0,7 mol O2 thu được 0,6 mol CO2 và 0,8 mol H2O.
Do vậy ancol Z no
Bảo toàn nguyên tố:
Vậy Z là C3H8O3.
Do X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:6 nên X có 6 nhóm COO mà ancol Z 3 chức nên X tạo bởi 2 gốc ancol.
Gọi n là số gốc COO trong muối Y
Do vậy thỏa mãn n=2 thì Y là NaOOC-COONa.
Vậy este X tạo bởi 3 axit HOOC-COOH và 2 ancol C3H5(OH)3.
Vì thế X có chứa 2 vòng
Câu 35:
Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,8M, thu được dung dịchX chứa 14,43 gam chất tan. X phản ứng vừa đủ với dung dịch Y chứa H2SO4 0,6M và HCl 0,8M, thu được dung dịch Z chứa 23,23 gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Đáp án A
Gọi x là số mol của NaOH, suy ra số mol KOH là 1,6x. Gọi số mol axit glutamic là y.
Cho X tác dụng với H2SO4 0,6M và HCl 0,8M thì
Ta có: 147y+40x+56x.1,6+98(0,78x+0,3y)+36,5(1,04x+0,4y)-18.2,6x=23,23
Giải hệ: x = 0,05; y = 0,07
Câu 36:
Cho m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào 400 ml dung dịch H2SO4 0,3M và HCl 0,9M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của m là
Đáp án D
Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 vào 0,12 mol H2SO4 và 0,36 mol HCl thu được dung dịch X.
Cho Ba(OH)2 dư vào X ta thấy đồ thị như trên do vậy có các giai đoạn:
+Giai đoạn kết tủa tăng do tạo kết tủa BaSO4 và Al(OH)3.
+Kết tủa giảm do có sự hòa tan Al(OH)3.
+Kết tủa không đổi lúc này chỉ còn BaSO4.
Gọi số mol Na2O và Al2O3 lần lượt là a, b.
Kết tủa cực đại chứa BaSO4 0,12 mol và Al(OH)3
Câu 37:
Nung 78,88 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe3O4 và Cr2O3 trong khí trơ, đến phản ứng hoàn toàn thu được rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư thấy lượng NaOH phản ứng là 16,0 gam, đồng thời thoát ra 896 ml khí H2 (đktc). Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 98,64 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
Đáp án A
Cho phần 1 tác dụng với 0,4 mol NaOH thấy thoát ra 0,04 mol H2.
Do vậy Al dư
Ta có khối lượng mỗi phần là 39,44 gam.
Phần 2 tan trong HCl thu được dung dịch Z chứa 98,64 gam muối.
Giải được số mol Cr và Fe trong mỗi phần là 0,12 và 0,24 mol.
Bảo toàn O:
Câu 38:
X là đipeptit, Y là pentapeptit được tạo bởi từ các α-amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E chứa X, Y thu được CO2; H2O và N2 trong đó số mol của CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,045 mol. Để phản ứng hết với 119,6 gam hỗn hợp E cần 760 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị m là
Đáp án C
Đốt cháy đipeptit thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Ta có: 25 - peptit+ 52 - peptit
Gọi số mol X trong E là x, suy ra số mol của Y là 1,5x.
Ta có: 2x+1,5x.5= 0,76.2 => x=0,16
BTKL: m=119,6+0,76.2.40-0,16.2,5.18= 173,2 gam
Câu 39:
Hòa tan hết 0,6 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,08 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng là 103,3 gam và 0,1 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cô cạn dung dịch Y, lấy muối đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 31,6 gam rắn khan. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y (không có mặt oxi), thu được 42,75 gam hỗn hợp các hiđroxit. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)3 trong X là:
Đáp án D
Quy đổi hỗn hợp X về Mg a mol, Fe b mol và NO3 c mol.
Ta có: a+b= 0,6
Cô cạn Y, nung muối đến khối lượng không đổi thu được rắn là MgO a mol và Fe2O30,5b mol.
=> 40a+80b= 31,6
Giải hệ: a=0,41; b=0,19.
Muối trong Y gồm các muối nitrat kim loại và NH4NO3.
Bảo toàn H:
Bảo toàn O: 3c= 0,5+0,1+1,31.3+0,02.3-1,08.3= 1,35 => c=0,45
Giải được số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X lần lượt là 0,12 và 0,07 mol.
Câu 40:
X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX < MY); T là este tạo bởi X, Y và ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 7,48 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 6,048 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Mặt khác 7,48 gam hỗn hợp E trên phản ứng tối đa với 100ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cho các phát biểu sau về X, Y, Z, T:
(1) Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25%.
(2) Phần trăm số mol của X trong E là 12%.
(3) X không làm mất màu dung dịch Br2.
(4) Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5.
(5) Z là ancol có công thức là C2H4(OH)2.
Số phát biểu sai là
Đáp án C
Đốt cháy 7,48 gam hỗn hợp E cần 0,27 mol O2 thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Vậy Z phải là ancol no và số mol của Z và T bằng nhau.
BTKL:
Bảo toàn O:
Mặt khác lượng E trên tác dụng vừa đủ 0,1 mol KOH
Gọi n là số C của Z
Ta có:
TH1: n = 2 thì 2 gốc axit là HCOO- và CH3COO- với số mol lần lượt là 0,02 và 0,08.
Do vậy không thể có X trong E vì số mol của T đã là 0,02. (loại).
TH2: n = 3 thì 2 gốc axit là HCOO- và CH3COO- với số mol lần lượt là 0,06 và 0,04.
Vậy trong E số mol của X là 0,04; Y là 0,02, Z là C3H8O2 với số mol là 0,02 mol và T là C3H5(OOCH)(OOCCH3) 0,02 mol.
Vậy 1 sai do %Y=16,04%.
2 sai do % số mol của X=40%.