Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 8)
-
2423 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng anken
Đáp án C
Anken là những hidrocacbon mạch hở, trong phân tử có chứa 1 liên kết đôi, có công thức chung là CnH2n (n ≥ 2)
Câu 2:
Chất nào dưới đây không phải là este?
Đáp án B
Axit đơn chức có dạng RCOOH nên CH3COOH là axit đơn chức.
Câu 3:
Trong các loại hạt và củ sau, loại nào thường có hàm lượng tinh bột lớn nhất?
Đáp án A
Hàm lượng tinh bột trong gạo khoảng 80%, trong ngô khoảng 70%, trog củ khoai tây tươi khoảng 20%.
Câu 4:
Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng?
Đáp án A
Benzylamoni clorua: C6H5CH2NH3Cl + NaOH → C6H5CH2NH2 + NaCl + H2O
Glyxin: NH2CH2COOH + NaOH → NH2CH2COONa + H2O.
Metyl fomat: HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH
Câu 5:
Ancol etylic và phenol đều có phản ứng với
Đáp án B
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2.
C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2.
Câu 6:
Lấy 6,0 gam anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là?
Đáp án B
Anđehit fomic: HCHO → 4Ag
Ta có: = 0,2 mol → = 0,8 → = 21,6 (g)
Câu 7:
Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch CuSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?
Đáp án A
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4.
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O.
Câu 8:
Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch nào sau đây sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?
Đáp án C
Ni + CuCl2 → Cu + NiCl2.
Hai điện cực: Ni, Cu được nhúng trong dung dịch điện li → ăn mòn điện hóa
Câu 9:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion?
Đáp án A
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag có sự thay đổi số oxi hóa của Fe và Ag.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag có sự thay đổi số oxi hóa của Cu và Ag.
CaCO3 CaO + CO2 là phản ứng phân hủy
Câu 10:
Cho một oxit của kim loại M vào bình chứa dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng, thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào bình, thu được dung dịch có màu vàng. Oxit của kim loại M là
Đáp án A
4CrO3 + 6H2SO4 → 2Cr2(SO4)3 + 3O2 + 6H2O
Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Cr(OH)3
Cr(OH)3 + NaOH → Na2CrO2+ 2H2O.
Câu 11:
Khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được m gam Fe và 6,72 lít CO2 (ở đktc). Giá trị của m là
Đáp án B
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Ta có: = 0,3 → = 0,2 → m = 11,2 (g)
Câu 12:
Một trong những rủi ro khi dùng mỹ phẩm giá rẻ, không rõ nguồn gốc là bị nhiễm độc kim loại nặng M với biểu hiện suy giảm trí nhớ, phù nề chân tay. Trong số các kim loại đã biết M có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. Kim loại M là
Đáp án A
Câu 13:
Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?
Đáp án A
Cacbon cháy tỏa nhiều nhiệt, ban đầu tạo CO2. Nếu C dư, C sẽ khử CO2 thành CO
C + O2 → CO2 và C + CO2 → 2CO
Câu 14:
Phát biểu đúng là:
Đáp án C
+ Tripeptit mạch hở luôn phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:3 sai do có thể mắt xích peptit của axit glutamic thì tỉ lệ đó không đúng.
+ Ở trạng thái kết tinh, các α-amino axit tồn tại chủ yếu dưới dạng ion lưỡng cực.
+ Tính tan của protein rất khác nhau. Protein hình sợi thì không tan trong nước, còn protein hình cầu thì tan trong nước tạo dung dịch keo
Câu 15:
Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là
Đáp án C
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (Glucozo) + C6H12O6 (Fructozo)
Ta có: = 0,2 → = 0,2. 92% = 0,184 mol
→ = 33,12 (g)
Câu 16:
Crom được mạ lên sắt để bảo vệ sắt và dùng để chế thép không gỉ vì
Đáp án A
Crom được mạ lên sắt để bảo vệ sắt và dùng để chế thép không gỉ vì crom có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ bên ngoài
Câu 17:
Phát biểu đúng là:
Đáp án B
+ Chất béo là este của glixerol với axit béo.
+ Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
+ Ví dụ: amin C6H5NH2 không làm hồng dung dịch phenolphtalein
Câu 18:
Cho hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào 200 ml dung dịch CuCl2 0,6M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị m là
Đáp án C
M + nH2O → M(OH)n + n/2 H2.
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2,
Ta có: = 0,1 → = 0,2 mol
Mặt khác: = 0,2. 0,6 = 0,12 mol → = 0,1 → m = 9,8 (g)
Câu 19:
Phương án nào sau đây không đúng?
Đáp án B
Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bột bó khi gãy xương...
Câu 20:
Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau:
N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3 ; ΔH = -92kJ/mol
Trong các yếu tố:
(1) Thêm một lượng N2 hoặc H2.
(2) Thêm một lượng NH3.
(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng.
(4) Tăng áp suất của phản ứng.
(5) Dùng thêm chất xúc tác.
Có bao nhiêu yếu tố làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?
Đáp án D
Các yếu tố: 1, 4.
+ (1): Thêm lượng N2 hoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)
+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)
+ (3): DH = -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)
+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)
+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
Câu 21:
Cho 3,75 gam glyxin phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án D
NH2CH2COOH + NaOH → NH2CH2COONa + H2O.
Ta có: = 0,05 → = 0,05 → = 4,85
Câu 23:
Hòa tan hết x mol bột Fe trong dung dịch chứa y mol Fe(NO3)3 và z mol HCl, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Dung dịch X không hòa tan được bột Cu. Mối liên hệ x, y, z là
Đáp án C
Vì X không hòa tan được Cu nên X không chứa Fe3+; NO3-, H+ hết.
Dd X chỉ chứa một chất tan duy nhất là muối FeCl2.
Nên ta có, = x + y.
BTĐT: 2(x + y) = z hay 2x + 2y = z.
Câu 24:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là
Đáp án D
Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.
+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
+ TN3: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.
+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.
+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.
+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
Câu 25:
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, thu được natri axetat và andehit fomic.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp propilen.
(c) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng hợp H2.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Các phát biểu đúng: c, d, e.
+ Mệnh đề a: CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO.
+ Mệnh đề b: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen
Câu 26:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp Na, Na2O và ZnO vào 300 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch X và 1,792 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì đã dùng 80 ml. Nếu cho 320 ml hoặc 480 ml dung dịch HCl 1M vào X, đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án D
Có = 0,15 mol; = 0,08 mol.
Dd X gồm Na+; ZnO2-, OH‑.
OH- + H+ → H2O
ZnO2- + 2H+ → Zn(OH)2 ↓
Zn(OH)2 + 2H+ → Zn2+ + H2O.
Dùng hết 0,08 mol HCl thì bắt đầu có kết tủa → = 0,08 mol.
Khi cho 0,32 mol HCl hay 0,48 mol HCl vào dd X đều thu được a gam kết tủa.
Có: = 2.n↓ + → n↓ = (0,32 – 0,08) : 2 = 0,12 mol.
= 4. – 2n↓ + → = 0,16 mol.
BTĐT trong dd X → = 0,4 mol.
BTNT (H): + 2= 2. +
→ = (2.0,08 + 0,08) : 2 = 0,045 mol.
BTKL: + + = + + +
→ m = (0,08.2 + 23.0,4 + 0,16.97 + 0,08.17) – (0,15.40 + 0,045.18) = 19,43 gam.
Câu 27:
Cho các chất sau:
(1) ClH3N-CH2-COOH
(2) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
(3) CH3-NH3-NO3
(4) (HOOC-CH2-NH3)2SO4
(5) ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(6) CH3-COO-C6H5
(7) HCOOCH2OOC-COOCH3.
(8) O3NH3N-CH2-NH3HCO3
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là
Đáp án D
Các chất 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8
Câu 28:
Cho 3,99 gam hỗn hợp X gồm CH8N2O3 và C3H10N2O4, đều mạch hở, tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y và 1,232 lít khí X duy nhất (đktc, làm xanh quỳ ẩm). Cô cạn Y thu được chất rắn chỉ chứa ba muối. % Khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất có trong Y là
Đáp án A
CH8N2O3 (x mol) có cấu tạo (NH4)2CO3 nên chất còn lại C3H10N2O4 ( y mol) phải tạo 2 muối và khí NH3.
C3H10N2O4 (kCTPT = 0; πchức = 2; mà i ≥ 2 → kCTCT = 2)
→ CTCT: HCOO-NH3-CH2-COONH4.
Có hệ phương trình:
96x + 138y = 3,99
2x + y = 0,055
Giải hệ: x = 0,02; y = 0,015.
Dung dịch Y chứa 3 muối: 0,02 mol Na2CO3; 0,015 mol HCOONa và 0,015 mol H2N-CH2-COONa.
→ % = 1,02 : 4,595 = 22,2%.
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm và crom đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
(c) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3bền vững bảo vệ.
(d) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần.
(e) Trong công nghiệp, gang chủ yếu được sản xuất từ quặng manhetit.
(f) Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O7 có tính khử rất mạnh.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Các phát biểu đúng là a, c, e.
b sai do Be không tác dụng với H2O, Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
d sai theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật.
f sai do CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.
Câu 30:
Nung hỗn hợp X gồm Al và FexOy trong khí trơ, thu được 22,88 gam rắn Y gồm Al2O3, Al, Fe và FexOy. Cho toàn bộ Y vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được 0,12 mol khí H2 và m gam rắn Z. Hòa tan hết m gam Z trong dung dịch chứa 0,72 mol HNO3, thu được 0,08 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch chứa 53,12 gam muối. Công thức của FexOy và khối lượng của Al2O3 trong Y là
Đáp án C
Cho Y tác dụng với NaOH loãng dư thu được 0,12mol H2 do vậy Y chứa 0,08 mol Al.
Rắn Z thu được gồm Fe và FexOy.
Hòa tan hết Z trong 0,72 mol HNO3 thu được 0,08 mol NO và 53,12 gam muối.
Bảo toàn N:
Bảo toàn e:
Trong Y:
Bảo toàn O:
Vậy: x : y = 0,24 : 0,32 = 3:4 nên oxi là Fe3O4.
Câu 31:
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là este.
(2) Các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
(3) Chỉ có một este đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Polime (-NH-[CH2]5-CO-)n có thể điều chế bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(5) Có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác.
(6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glixerol.
(7) Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, Cu(OH)2.
(8) Phần trăm khối lượng nguyên tố hiđro trong tripanmitin là 11,54%.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Các phát biểu đúng là 1, 2, 4, 6.
3 sai do este dạng HCOOR là có thể tham gia tráng bạc.
5 sai vì khó phân biệt bằng vị giác, nên phân biệt bằng dung dịch brom.
7-sai do triolein không tác dụng với Cu(OH)2.
8-tripanmitin là (C15H31COO)3C3H5 nên %H là 21,97%.
Câu 32:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH2=CHCOOCH3; CH≡CCOOCH3; CH3OOC-C≡C-COOCH3; CH2=C(COOCH3)2 cần dùng 0,49 mol O2, thu được CO2 và 5,4 gam H2O. Nếu lấy 0,1 mol X trên tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của V là
Đáp án B
Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X cần 0,49 mol O2 thu được CO2 và 0,3 mol H2O.
Ta tách các chất trong X ra thu được 0,1 mol hỗn hợp gồm CH2=CH2 a mol; CH≡CH b mol và tách ra được thêm c mol CH2COO.
Ta có: a + b = 0,1.
Dựa vào O2 ta có: 3a + 2,5b + 1,5c = 0,49.
Dựa vào H2O: 4a + 2b + 2c = 0,3.2
Giải hệ: a=0,06; b=0,04; c=0,14.
Vậy cho 0,1 mol X tác dụng với Br2 thì số mol Br2 phản ứng sẽ là 0,06+0,04.2=0,14 tương đương với đã dùng 280ml dung dịch Br2
Câu 33:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao.
(5) Đốt cháy HgS trong khí oxi dư.
(6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ.
(8) Cho khí CO tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
(9) Nung hỗn hợp Mg, Mg(OH)2 trong khí trơ.
(10) Nung hỗn hợp Fe, Fe(NO3)2 trong khí trơ.
Số thí nghiệm luôn thu được đơn chất là
Đáp án D
Các thí nghiệm thu được đơn chất:
1-sinh ra đơn chất H2.
4-Sinh ra Zn (dùng C để khử oxit kim loại).
5-Sinh ra Hg.
6-Sinh ra đơn chất N2.
7-Sinh ra Cr (nhiệt nhôm).
9-Mg không phản ứng
(thi nghiệm 8 oxit có thể khử không hoàn toàn, thí nghiệm 10 O2 sinh ra có thể oxi hóa Fe tạo oxit).
Câu 34:
Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, sinh ra 1,71 mol CO2. Phát biểu đúng là
Đáp án C
Gọi CTCT của X có dạng (C17H31COO)x(C17H31COO)3-xC3H5 hay có dạng C57H98+2xO6.
Vậy X chứa 2 gốc oleat và 1 gốc linoleat.
Tức X chứa 4 liên kết đôi C=C, có 57 C. Hidro hóa hoàn toàn X thu được tristearic.
Ta có:
Câu 35:
Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung dịch X chứa đồng thời R(NO3)2 0,45M (R là kim loại hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong thời gian t giây, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch chứa KOH 0,75M và NaOH 0,5M, không sinh ra kết tủa. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V là
Đáp án D
Ta có:
Điện phân t giây thu được 0,3 mol hỗn hợp khí ở anot gồm O2 và Cl2 do vậy lúc này NaCl hết.
Nếu điện phân 2t giây thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ hỗn hợp 0,3 mol koh và 0,2 mol NaOH, không sinh ra kết tủa, do vậy lúc này dung dịch kiềm chỉ phản ứng với H+ và ion R2+ đã bị điện phân hết.
Bảo toàn e:
Câu 36:
Hỗn hợp E gồm 2 este 2 chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 38,7 gam E thu được 38,08 lít CO2 và 20,7 gam H2O. Thủy phân E trong dung dịch chứa 1,2 mol NaOH thu được dung dịch X và hỗn hợp gồm 3 ancol Y no đơn chức trong đó có 2 ancol là đồng phân của nhau. Cô cạn X rồi nung chất rắn với xúc tác CaO đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Z gồm các hiđrocacbon không no có cùng số nguyên tử C biết Z phản ứng vừa đủ với 0,3 mol Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng mol lớn hơn trong E là
Đáp án D
Đốt cháy hoàn toàn 38,7 gam E thu được 1,7 mol CO2 và 1,15 mol H2O.
Vậy E chứa 1,7 mol C và 2,3 mol H
Thủy phân E trong dung dịch chứa 1,2 mol NaOH thu được dung dịch X và hỗn hợp ancol Y.
Cô cạn X rồi thực hiện phản ứng decacboxyl hóa thu được hỗn hợp Z gồm các hidrocacbon không nó cùng số nguyên tử C.
Trong X chứa 0,7 mol NaOH dư nên tòa nbộ muối sẽ bị decaboxyl hoàn toàn.
Do Y là hỗn hợp 3 ancol no đơn chức nên các muối trong X đều phải là muối 2 chức.
Muối 2 chức mà decacboxyl được hidrocacbon không no nên chúng phải có ít nhất 4C nên este trong E bé nhất có 6C.
Ta có: chứng tỏ este có 6C vậy trong Y chứa CH3OH.
Hai ancol còn lại là đồng phân của nhau vậy có ít nhất 3C.
Mặt khác do axit có 4C nên cả hai hidrocacbon trong Z đều có 2C vậy chúng là CH2=CH2 và CHºCH.
Giải được số mol của 2 hidrocacbon này lần lượt là 0,2 và 0,05 mol.
Nếu este có 6C có số mol là 0,2 thì este còn lại có 10C.
Nếu este có 6C có số mol là 0,05 mol thì este còn lại có 7C (không thỏa mãn vì hai hốc ancol cùng số C nên số C phải chẵn).
Vậy este còn lại tạo bởi ancol có 3 C và axit 4C.
Hai este trong E là CH3OOC-CH=CH-COOCH3 0,2 mol và C3H7OOC-CºC-COOC3H7 0,05 mol.
=> %= 25,58%
Câu 37:
Cho 19,68 gam hỗn hợp gồm Mg, FeCO3 vào dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 và 0,08 mol Fe(NO3)3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra hỗn hợp khí X gồm NO, N2O và 0,06 mol CO2; đồng thời thu được dung dịch Y và 3,36 gam một kim loại không tan. Để tác dụng tối đa các chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,26 mol NaOH. Tỉ khối của X so với He bằng a. Giá trị gần nhất với a là
Đáp án D
Cho 19,68 gam hỗn hợp Mg, FeCO3 tác dụng với 1,22 mol NaHSO4 và 0,08 mol Fe(NO3)3 thu được hỗn hợp X chứa NO, N2O và 0,06 mol CO2. Ngoài ra thu được 3,36 gam kim loại không tan là Fe (0,06 mol).
Ta có:
Do có kim loại không tan nên H+ hết.
Bảo toàn Fe:
Dung dịch Y sẽ chứa Mg2+ 0,53 mol, Fe2+ 0,08 mol, NH4+, Na+ 1,22 mol, SO42- 1,22 mol và NO3-.
Y tác dụng vừa đủ với 1,26 mol NaOH
Bảo toàn điện tích:
Bảo toàn N:
Gọi số mol NO và N2O lần lượt là x, y → x+2y=0,12
Bảo toàn e: 0,53.2= 3x + 8y+0,04.8+0,08+0,06.2
Giải hệ: x=0,1; y=0,03 → a=9,158
Câu 38:
Cho 37,38 gam hỗn hợp E gồm peptit X (x mol), peptit Y (y mol) và peptit Z (z mol) đều mạch hở; tổng số nguyên tử oxi trong ba phân tử X, Y, Z là 12. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là a mol. Đun nóng 37,38 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 55,74 gam hỗn hợp T gồm ba muối của Gly, Ala, Val. Phần trăm khối lượng muối Ala trong T là
Đáp án B
Đun nóng 37,38 gam E với NaOH vừa đủ thu được 55,74 gam muối của Gly, Ala, Val nên E tạo bởi Gly, Ala, Val.
Tổng số nguyên tử O trong X, Y, Z là 12 do vậy tổng số gốc aa trong cả 3 peptit là 9.
Do đốt cháy đipeptit thu được số mol CO2 bằng số mol H2O mà đốt cháy cả 3 peptit X, Y, Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O do vậy X, Y, Z là tripeptit trở lên.
Vậy X, Y, Z đều là tripeptit.
Đồng đẳng hóa hỗn hợp, quy đổi E về C2H3ON 3m mol, CH2 n mol và H2O m mol.
Ta có:
Giải được: m=0,18; n=0,24
Do đốt cháy hoàn toàn x mol X, y mol Y và z mol Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol nên x = y = z = 0,06 (vì đều là tripeptit, lượng nước chênh lệch là do tách nước từ đipeptit sang tripeptit).
Ta có: nT = 0,54 mol.
Giả sử hỗn hợp chỉ gồm muối Gly và Ala thì ta giải được số mol của muối Gly là 0,3 mol còn nếu hỗn hợp chỉ gồm muối Gly và Val thì số mol của Gly là 0,46.
Vậy
Mặt khác số mol của các amino axit phải là bội số của 0,06 nên số mol của Gly thỏa mãn là 0,36 hoặc 0,42.
Giả sử số mol của Gly là 0,36 giải được số mol của Ala và Val lần lượt là 0,15 và 0,03 (loại).
Số mol của Gly là 0,42 thì số mol của Ala và Val đều là 0,06 mol.
→ %muối Ala = 11,95%.
Câu 39:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án B
+ Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím.
+ Lòng trắng trứng (protein) có phản ứng màu biure (tạo dung dịch màu tím đặc trưng)
+ Glucozo có chứa nhóm CHO → có phản ứng tráng bạc.
+ Anilin C6H5NH2 tác dụng với nước brom xảy ra phản ứng thế 3H ở vị trí -o, -p tạo kết tủa trắng