Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 13)
-
2420 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thủy phân m gam hexapeptit mạch hở Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala thu được hỗn hợp X gồm Ala; Ala-Gly; Gly-Ala và Gly-Ala-Gly. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 6,3 mol O2. Giá trị m gần với giá trị nào nhất dưới đây?
Đáp án D
Giả sử: x mol Peptit (C15H26O7N6) + y mol H2O → hỗn hợp X
→ Bảo toàn nguyên tố : sản phẩm cháy gồm:
Bảo toàn O: 7x + y + 2.6,3 = 2.15x + 13x + y
→ x = 0,35 mol
→ m = 0,35(75.3 + 89.3 – 18.5) = 140,7g
Câu 2:
Cho 500 ml dung dịch H3PO4 0,5 M phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch chứa NaOH 0,625M và Ba(OH)2 0,5M, tổng khối lượng muối tạo thành là
Đáp án D
Ta có:
H++OH−→H2O
Vậy phản ứng tổng là
H3PO4+NaOH+Ba(OH)2→muoi+H2O
Bảo toàn khối lượng ta có:
Câu 3:
Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
Đáp án D
Bảo toàn e:
→ 3x=0,6→ x = 0,63 → m = 5,4 (g)
Câu 4:
Kết luận nào sau đây không đúng?
Đáp án A
Vì thiếc có tính khử yếu hơn Fe nên trong trường hợp ăn mòn điện hóa này thì Fe là điện cực âm bị oxi hóa
Câu 5:
Một bình kín có thể tích là 0,5 lit chứa 0,5 mol H2 và 0,5 molN2 , ở nhiệt độ toC . Khi ở trạng tháu cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng tổng hợp NH3 là
Đáp án B
Theo gải thiết ban đầu ta thấy [H2]=[N2]=1M
Thực hiện phản ứng tổng hợp NH3đến thời điểm cân bằng [NH3] = 0,4 m
Ta có: N2+3H2 ⇌2NH3
Bdau: 1………1………….0
p.ung:0,2…….0,6……….0,4
Sau: 0,8………0,4……….0,4
Tại thời điểm cân bằng [N2]=0,8;[H2]=0,4M;[NH3]=0,4M →Kc = 3,125
Câu 6:
Cho kết quả thí nghiệm như hình vẽ sau. Dung dịch đựng trong các lọ A, B, C, D là
Dung dịch |
|
HCl |
|
A |
Không phản ứng |
Không phản ứng |
Không phản ứng |
B |
Không phản ứng |
Không hiện tượng |
Không phản ứng |
C |
Không phản ứng |
Thoát khí không màu |
Kết tủa trắng |
D |
Không phản ứng |
Không phản ứng |
Không phản ứng |
Đáp án D
Hiện tượng thí nghiệm:
Dung dịch |
HCl |
||
|
Không phản ứng |
Không phản ứng |
Không phản ứng |
Không phản ứng |
Không hiện tượng |
Không phản ứng |
|
|
Không phản ứng |
Thoát khí không màu |
Kết tủa trắng |
NaCl |
Không phản ứng |
Không phản ứng |
Không phản ứng |
Câu 7:
Cho các chất sau: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần lực bazơ là
Đáp án B
Nhóm −C6H5 hút e làm giảm lực bazo. Ngược lại nhóm hidrocacbon no đẩy e làm tăng lực bazơ
Câu 8:
Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO:
Đáp án B
Những oxit đứng sau Al bị khử bởi CO như vậy đáp án đúng là MgO
Câu 9:
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án C
M của KHCO3; CaCO3= 100
Câu 10:
Dung dịch X có chứa K+ (0,1 mol); Fe3+ (0,2 mol), (0,4 mol), (x mol). Cô cạn dung dịch X được m gam hỗn hợp 4 muối khan. Giá trị của m là
Đáp án B
Bảo toàn điện tích: 2x = 0,1 + 0,2.3 – 0,4 = 0,3 → x = 0,15 mol
=> m= 0,1.39+0,2.56+0,4.62+0,15.96= 54,3 gam
Câu 11:
Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 . Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
Đáp án C
Đó là những chất: (NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2
Câu 12:
Có thể điều chế andehit acrylic bằng cách oxi hóa ancol Y bởi CuO. Ancol Y là
Đáp án B
Muốn tạo andehit → ancol bậc 1
Andehit acrylic có dạng: CH2=CH−CHO → ancol: CH2=CH−CH2OH
Câu 13:
Cho phản ứng hóa học Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng xảy ra
Đáp án A
Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
Câu 14:
Lấy 1 hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem phản ứng nhiệt nhôm (không không khí). Để nguội sản phẩm sau đó chia thành 2 phần không đều nhau. P1 cho tác dụng với dd NaOH dư thu 8,96 (lit) H2 đktc) và phần ko tan có khối lượng bằng 44,8% khối lượng P1. P2 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl thu 2,688 (lit) H2 (đktc). Tính m hh ban đầu.
Đáp án A
Vì có Al dư nên Fe2O3 chuyển hết thành Fe
Gọi số mol các chất trong phần 1 là: 2a mol Fe; a mol Al2O3; b mol Al
Phần hai sẽ có thành phần các chất là: 2ak mol Fe; ak mol Al2O3; bk mol Al
Và
Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được:
a = 0,2 mol ; k = 0,15
→ m2= 0,15m1
→ m = 1,15m1 = 57,5g
Câu 15:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a). Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b). Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân.
(c). Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d). Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e). Khi đun nóng glucozơ hoặc fructozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag .
(g). Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
(b) Sai vì: Tinh bột và xenlulozo không cùng M nên không phải là đồng phân của nhau
(d) Sai vì thủy phân saccarozo tạo glucozo và fructozo
Câu 16:
Điện phân 200 ml một dung dịch chứa 2 muối là Cu(NO3)2, AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,804A đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở cực âm thì mất thời gian là 2 giờ, khi đó khối lượng của cực âm tăng thêm 4,2 gam. Nồng độ mol của Cu(NO3)2trong dung dịch ban đầu là:
Đáp án C
Catot (−):
Câu 17:
Thủy phân m gam tinh bột (C6H10O5)n , sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất quá trình sản xuất ancol là 80% thì m có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án C
Ta có:
Do Ca(OH)2 dư nên
Do hiệu suất phản ứng đạt 80%
=> gần nhất: 759,4 (g)
Câu 18:
Cho m gam hỗn hợp gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
Đáp án C
Ta có: Phản ứng với Na
Theo phản ứng: => x+y= 0,2 mol(1)
Phản ứng với NaOH
C6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2O
Theo phản ứng: (2)
Từ (1) và (2) → y = 0,1 mol → m = 14 gam
Câu 19:
Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được ?
Đáp án B
Khi tan trong nước các dung dịch có khả năng phân li ra ion là:
HCl → H+ + Cl−
CH3OH không có khả năng phân li ion nên không dẫn điện.
Câu 20:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dưới đây ?
Đáp án D
NH4NO2 N2 + 2H2O
Câu 21:
Gọi tên của hợp chất sau: CH3−C(CH3)2−CH(OH)−C(CH3)=CH2
Đáp án A
2,4,4-trimetyl pent-1-en-3-ol
Câu 22:
Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là
Đáp án D
Ta có:
Câu 23:
Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước Br2dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X
Đáp án B
Gọi công thức của 2 anken đồng đẳng kế tiếp làCnH2n(n≥2)
Ta có:
→ 14n = 30,8 →n = 2,2
Câu 24:
Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ nilon-7. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ tổng hợp?
Đáp án A
Tơ capron ; Tơ nitron ; Tơ nilon-6,6 ; Tơ nilon-7
Câu 25:
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng?
Đáp án C
Cu đứng sau H2SO4 nên không phản ứng với dung dịch axit loãng
Câu 26:
Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam este X, thu được 3,136 lít CO2(đktc) và 2,52 gam H2O. Tên gọi của X là?
Đáp án D
Có:
Este no đơn chức mạch hở CnH2nO2
Câu 27:
Tiến hành cracking ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X gồm CH4,C2H6,C2H4,C3H6,C4H10. Đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng H2SO4đặc. Tính độ tăng khối lượng của bình đựng H2SO4 đặc?
Đáp án B
Ta có:
Bản chất phản ứng chính là đốt cháy 5,8 (g) C4H10 ban đầu
Khối lượng bình đựng H2SO4 tăng chính là khối lượng H2O bị hấp thụ
Câu 30:
Thuỷ phân hoàn toàn 23,1 gam hỗn hợp 2 este đơn chức, mạch hở bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được 29,4 gam một muối và 13,3 gam hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. % khối lượng của este có mol nhỏ hơn là
Đáp án B
Bảo toàn khối lượng có: mKOH=msp−meste= 29,4 + 13,3 – 23,1 = 19,6 g
→ nKOH=19,6: 56 = 0,35 mol
Vì este đơn chức, mạch hở
→ MRCOOK=29,4: 0,35 = 84
→ R = 1
→ muối là HCOOK
ancol= 13,3 : 0,35 = 38
→ 2 ancol = CH3OH; C2H5OH
Áp dụng quy tắc đường chéo ta được
Vậy %
Câu 31:
Silic tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường ?
Đáp án A
Ở nhiệt độ thường, Silic có thể tác dụng với flo, còn có nhiệt độ cao, silic có thể tác dụng với cá phi kim khác
Câu 32:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án D
Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozo thể hiện tính khử
Câu 33:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4
(2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4;nCl2).
(4). Sục khí H2Svào dung dịch FeCl3.
(5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
(6). Sục khí SO2vào dung dịch H2S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là
Đáp án A
1, 3, 4, 6.
Phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi có sự thay đổi số oxi hóa
Câu 35:
Este nào sau đây có mùi dứa chín
Đáp án A
Etyl isovalerat: mùi táo
Iso amyl axetat: mùi chuối chín
Etyl butirat: mùi dứa chín
Câu 36:
Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
Đáp án C
Nước cứng chỉ có tác dụng làm giảm hiệu quả tẩy rửa của chất giặt rửa tổng hợp chứ không làm mất hoàn toàn
Câu 37:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2đến dư vào dung dịch hỗn hợp Na2SO4,Al2(SO4)3ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau
Dựa vào đồ thị hãy xác định giá trị của x là
Đáp án D
Tại nBa(OH)2= 0,32 mol thì lượng kết tủa ổn định sau khi đã giảm
→ lúc này OH hòa tan hết Al(OH)3
Lượng kết tủa chỉ có BaSO4: 0,3 mol
Ta có:
→ nAl3+= 0,16 mol
Tại vị trí gấp khúc đầu tiên: đồ thì tăng chậm hơn giai đoạn đầu
→ chứng tỏ lúc này có sự hòa tan Al(OH)3nhưng lượng kết tủa tăng vì đang tạo thêm BaSO4
Giai đoạn đầu tăng đều vì có sự tăng đồng thời Al(OH)3 và BaSO4
Đến nBa(OH)2= x thì lượng BaSO4 tối đa và chỉ còn sự tan Al(OH)3dẫn đến đồ thị đi xuống
Câu 38:
Có các chất sau: etan (1), propan (2), butan (3), isobutan (4). Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là
Đáp án A
Nhiệt độ sôi của một chất phụ thuộc vào các yếu tố:
- phụ thuộc vào liên kết hiđro.
- phụ thuốc vào khối lượng riêng của phân tử
- chất nào có mạch C càng dài thì nhiệt độ sôi càng cao.
- nếu hai chất có cùng số cacbon thì chất nào có nhiều nhánh hơn thì sẽ có nhiệt độ sôi thấp hơn.
→ Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là: etan, propan, isobutan, butan → 1, 2, 4, 3
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2(đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện kết tủa, thu được dung dịch D. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch D cho đến khi dung dịch mất hết màu xanh và lượng khí H2 thoát ra là 0,896 lít (đktc) thì nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm đi 2,144 g so với ban đầu (kim loại giải phóng ra bám hoàn toàn trên thanh sắt). Biết các phản ứng liên quan đến dãy điện hóa xảy ra theo thứ tự chất nào oxi hóa mạnh hơn phản ứng trước, % khối lượng muối Ag2SO4 trong hỗn hợp X là:
Đáp án A
P1: + NaOH → H2 → có Al dư
P2: Bảo toàn e:
Lại có:
Trong 6,66g B có: 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al
Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+
+) Dung dịch D + thanh Fe:
Lại có:
Bảo toàn nguyên tố:
Câu 40:
Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B mạch hở chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được ( m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là
Đáp án D
A + 4NaOH → Muối + H2O
B + 5NaOH → Muối + H2O
Giả sử
Lại có: Khi Đốt cháy muối → sản phẩm cháy → Ca(OH)2
(khí thoát ra)
Bảo toàn N: 4x + 5y = 0,22.2
→ x = 0,06 ; y = 0,04 mol
Giả sử A có a Gly và (4 – a) Ala
B có b Gly và (5 – b) Ala
Phản ứng cháy tổng quát:
→ Bảo toàn C:
= 0,06.[2a + 3(4 – a)] + 0,04.[ 2b + 3(5 – b)] = 0,84 + 0,22
→ 3a + 2b = 13
→a = 3 ; b = 2
→ A là