Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải

Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải

Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 7)

  • 2316 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tên gọi của amin có công thức cấu tạo CH3-NH-CH2-CH3 là?

Xem đáp án

Đáp án D

CH3: metyl; C2H5: etyl → etylmetylamin


Câu 3:

Trong quá trình luyện gang, người ta thường sử dụng chất nào sau đây để loại bỏ SiO2 ra khỏi gang?

Xem đáp án

Đáp án A

Chất chảy CaCO3 ở nhiệt độ cao bị phân hủy thành CaO, sau đó hóa hợp với SiO2 là chất khó nóng chảy có trong quặng sắt thành xỉ silicat dễ nóng chảy, có khối lượng riêng nhỏ nổi lên trên gang


Câu 4:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

Xem đáp án

Đáp án B

Tính khử của Fe < Cr → không đẩy được Cr(II) ra khỏi muối


Câu 6:

Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là

Xem đáp án

Đáp án D

C6H7O2(OH)3 + 3HNO3      →  C6H7(NO2)3 + 3H2O.

                               3.63                  297

                          29,7.3.63297.0,9=21H=9029,7

H=96% →mdd HNO3 =210,96=21,875 kg

Vdd HNO3mD=21,875.10001,52=14391 ml =14,391 lít


Câu 7:

Polime nào sau đây là tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Đáp án A

vinyl xianua CH2=CH-CN trùng hợp tạo poliacrilonitrin (CH2-CH(CN)-)n.


Câu 8:

Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng?

Xem đáp án

Đáp án B

Este dạng RCOOC=CR’ không được điều chế từ axit và ancol tương ứng.


Câu 9:

Cho các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, Mg(OH)2. Các chất điện li yếu là: 

Xem đáp án

Đáp án B

Các chất H2SO4, K4PO4, NH4Cl là những chất điện li mạnh


Câu 10:

Mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl, SO42‒ và HCO3. Nhận định sai là:

Xem đáp án

Đáp án B

Nước cứng làm cho thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị.


Câu 12:

Phương pháp hiện đại dùng để điều chế axetanđehit là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp hiện đại điều chế anđehit axetic là oxi hóa không hoàn toàn etilen:

2CH2=CH2 + O2 to, xt 2CH3-CHO


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. Trong nước nóng từ 65oC trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt gọi là hồ tinh bột


Câu 14:

Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:

(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.                                   

(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;

Nhận định đúng là:

Xem đáp án

Đáp án B

ở phản ứng (2), trong H2O số oxi hóa của H là +1, sau phản ứng trong H2 số oxi hóa là 0 → chất oxi hóa


Câu 15:

Một hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na sinh ra 672ml khí (đktc) và hỗn hợp rắn X. Nếu đốt cháy hết Y thu được 4,032 lit CO2 (đktc). Nếu đốt cháy hết X thì số mol CO2 tạo ra là

Xem đáp án

Đáp án A

Y O2CO2nH2=0,03nNa=2.0,03=0,06nX=0,06nNa2CO3=0,03

Đốt X thu được 0,18 mol CO2 → Tổng số mol C trong X là 0,18 → nCO2(X) = 0,18 – nNa2CO3 = 0,15

 


Câu 16:

Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:

 

Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ trên?

Xem đáp án

Đáp án C

- Để điều chế HNO3 trong PTn, người ta đun hỗn hợp NaNO3(rắn) với H2SO4 (đặc).

NaNO3 + H2SO4 → NaHSO4 + HNO3.

Phản ứng 1 chiều, và hơi HNO3 thoát ra được dẫn vào bình làm lạnh và ngưng tụ.


Câu 18:

X, Y, Z, T, P là các dung dịch chứa các chất sau: axit glutamic, alanin, phenylamoni clorua, lysin và amoni clorua. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau:

 

Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là

 

 

Xem đáp án

Đáp án A

Amoni clorua: NH4Cl; lysin: NH2-[CH2]4CH(NH2)COOH; alanin: C6H5NH2; axit glutamic: HOOC-[CH2]2CH(NH2)COOH; phenylamoni clorua: C6H5NH3Cl.

Những chất làm quỳ hóa đỏ: NH4Cl, C6H5NH3Cl, HOOC-[CH2]2CH(NH2)COOH

Chất làm quỳ chuyển xanh: NH2-[CH2]4CH(NH2)COOH

Chất không làm quỳ chuyển màu: C6H5NH2.

NH4Cl + NaOH → NH3 + NaCl + H2O.

NH2-[CH2]4CH(NH2)COOH + NaOH → NH2-[CH2]4CH(NH2)COONa + H2O

C6H5NH2 không tác dụng NaOH

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O.

HOOC-[CH2]2CH(NH2)COOH + 2NaOH → NaOOC-[CH2]2CH(NH2)COONa + 2H2O


Câu 19:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:

 

Khí Y

Xem đáp án

Đáp án B

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2 + H2O

X là SO2, bị hấp thụ bởi dung dịch Br2: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4.

Y là CO2


Câu 20:

Trong phòng thí nghiệm, silic được điều chế bằng phương pháp nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Silic được điều chế bằng cách dùng chất khử mạnh như Mg, Al, C khử SiO2 ở nhiệt độ cao.

SiO2 + 2Mg to 2MgO + Si


Câu 21:

Đốt cháy hoàn toàn x mol chất béo X, thu được y mol CO2 và z mol H2O. Mặt khác x mol X tác dụng với dung dịch chứa tối đa 5x mol Br2. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: nCO2-nH2Ok-1=nX

Ta có X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:5 nên nó có 5 liên kết C=C 

=> k= 5+3=8

=> y-z= 7x=> y= 7x+z


Câu 22:

Khử hoàn toàn một oxit của kim loại M bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được 8,96 gam kim loại M và 5,376 lít khí CO2 (đktc). Oxit của kim loại là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: nCO2=0,24 nO(oxit)=0,24 mol

Nếu đáp án là FeO hoặc CuO thì nM=0,24m= 37,333

Vậy M là Fe mM=0,16nM:nO=2:3

Vậy oxit cần tìm là Fe2O3


Câu 25:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

XtoX1H2, toMdd FeCl3X3dd X4X+X3

Biết muối X là muối nitrat của kim loại M và X5 là khí NO. Các chất X, X1 và X4 lần lượt là.

Xem đáp án

Đáp án B

2Fe(NO3)3 to Fe2O3 + 6NO2 + 1,5 O2.

Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.

3FeCl2 + 4HNO3 → 2FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + 2H2O


Câu 26:

Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là

Xem đáp án

Đáp án A

Trong 4 chất thì benzen không làm mất màu dung dịch brom


Câu 27:

Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 lần lượt là a, b, c => 16a+28b+26c= 8,6

 Cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Br2 => b+2c= 0,3

Mặt khác 0,6 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 36 gam kết tủa AgC≡CAg

nAg2C2= 0,15 molca+b+c=0,150,6

Giải hệ: a=0,2; b=0,1; c=0,1 nên %VCH4 =50%.

 


Câu 29:

Hấp thụ hết a mol khí CO2 vào dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,4M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được 15,76 gam kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì đã dùng 120 ml. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án B

Kết tủa là BaCOnBaCO3=0,08 mol

Cho từ từ HCl 1M vào X thì khi bắt đầu có khí thì cần 0,12 mol HCl

TH1: có tạo thành NaHCO3 → X chứa 0,12 mol Na2CO3 do vậy Ba đi hết vào kết tủa nBa(OH)2=0,08 nNaOH=0,2<0,12.2

TH2: có NaOH dư → X chứa NaOH và Na2CO3 với tổng số mol là 0,12 và Ba đi hết vào kết tủa nNaOH=0,2

Giải được số mol NaOH dư và Na2CO3 lần lượt là 0,04 và 0,08 mol

Bảo toàn C: a=0,16 mol


Câu 31:

Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 16 : 7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: nO:nN=2:1

Để tác dụng với 10,36 gam X cần 0,12 mol HCl  

nNH2=0,12 molnCOOH=0,12 mol

Cho 10,36 gam X tác dụng với 0,15 mol NaOH thu được dung dịch chứa m gam chất tan và sẽ sinh ra 0,12 mol H2O

BTKL: m= 10,36+0,15.40-0,12.18=14,2 gam

 


Câu 32:

Cho các nhận xét sau:

(1) Thủy phân saccarozơ và xenlulozơ với xúc tác axit đều thu được cùng một loại monosaccarit.

(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.

(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.

(4) Muối mononatri của axit 2-aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính.

(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 đipeptit là đồng phân của nhau.

(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.

(7) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit.

(8) Glucozơ, axit glutamic, sobitol, fructozơ đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.

(9) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.

(10) Etyl butirat có mùi dứa chín và là đồng phân của isoamyl axetat.

Số nhận xét đúng

Xem đáp án

Đáp án C

Các mệnh đề: 3, 4, 5.

+ Mệnh đề 1: Thủy phân saccarozo thu được glucozo và glucozo còn thủy phân xenlulozo chỉ thu được glucozo.

+ Mệnh đề 2: Từ caprolactam bằng phản ứng trùng hợp trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.

+ Mệnh đề 6: Cu(OH)2 phản ứng với anbumin cho sản phẩm có màu tím đặc trưng (phản ứng màu biure)

+ Mệnh đề 7: Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit.

+ Mệnh đề 8: Sobitol là hợp chất đa chức.

+ Mệnh đề 9: Xenlulozo là chất dễ cháy, nổ mạnh dùng để làm thuốc súng.

+ Mệnh đề 10: etyl butirat và isoamyl axetat không phải đồng phân của nhau


Câu 33:

Cho hỗn hợp gồm Mg và Zn có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)30,2M và CuSO4 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 15,2 gam hỗn hợp chứa 2 oxit. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: nFe2(SO4)3=0,1 mol; nCuSO4=0,15 mol

Do nung kết tủa ngoài không khí thu được 15,2 gam hỗn hợp 2 oxit nên 2 oxit là MgO và Fe2O3 (Zn(OH)2 bị hòa tan trong NaOH dư) do vậy Cu hết và Fe3+ hết

Gọi số mol Zn là a → số mol Mg là 2a.

nFe3+ trong Y =0,1.2.3+0,15.2-2a.2-2a2=0,45-3a

Vậy oxit gồm 2a mol MgO và 0,225-1,5a mol Fe2O3

=> 40.2a+160(0,225-1,5a)= 15,2

Giải được: a=0,13

Rắn Z thu được gồm Cu 0,15 mol và Fe 0,14 mol (bảo toàn Fe)

m=17,44 gam 


Câu 34:

Hỗn hợp X gồm chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (CH8O3N2); trong đó Y là muối của axit hữu cơ và Z là muối của axit vô cơ. Đun nóng 20,4 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 7,168 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Nếu cho 20,4 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch T có chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta thấy: Z là (NH4)2CO3., Y phải là NH4OOC-COONH3CH3 (để tạo thành 2 khí xanh quỳ ẩm).

Gọi số mol của Y, Z lần lượt là a, b 

=> 138a+96b= 0,32

Giải hệ:  a=0,12; b=0,04

Cho 20,4 gam X tác dụng với HCl thì thu được các chất hữu cơ gồm HOOC-COOH 0,12 mol và CH3NH3Cl 0,12 mol

=> m= 18,9 gam


Câu 35:

Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Giả sử hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m gần nhất với:

Xem đáp án

Đáp án C

Điện phân trong 3378 giây tương đương với số e trao đổi là 0,07 mol

Do trao đổi 0,07 mol e chỉ thu được thêm 0,025 mol Cu, chứng tỏ Cu hết

Lúc này ở catot thu thêm 0,025 mol Cu và 0,01 mol H2

Vậy lúc này ở anot thu được thêm 0,025 mol khí

Do số mol khí trao đổi 0,07 nên chứng tỏ đã có tạo ra O2.

Vậy ở anot thu được Cl2 và O2 với số mol lần lượt là 0,015 và 0,01 mol.

Mặt khác do lúc t giây chỉ thu được Cu ở catot và Cl2 ở anot nên a=b.

Vậy t giây thì ne=2a  nên 2t giây thì ne=4a 

Lúc 2t giây ở anot thu được a+0,025 mol Cu và a-0,025 mol H2.

Ở catot thu được a+0,015 mol Cl2 và O2 0,5a-0,0075 mol

Tổng số mol khí thu được là: a-0,025+a+0,015+0,5a-0,0075=2,0625a

Giải được a= 0,04

Vậy số mol CuSO4 là 0,065 mol và KCl là 0,11 mol

=> m=18,595 gam


Câu 36:

Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic, lysin và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,965 mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; 0,73 mol H2O và 0,05 mol N2. Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng a mol H2 (xúc tác Ni, đun nóng). Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi số mol Alanin (C3H7O2N), axit glutamic (C5H9O4N), lysin (C6H14O2N2) và metyl metacrylat (C4H6O2) lần lượt là a, b, c, d

Ta có: a + b + c + d = 0,2; 3,75a+5,25b+8,5c+4,5d=0,965; 3,5a+4,5b+7c+3d=0,73; 0,5a+0,5b+c=0,05

Giải được: a=0,04; b=0,02; c=0,02; d=0,12

Vậy để hidro hóa hoàn toàn 0,2 mol X tức hidro hóa 0,12 mol metyl metacrylat trong X cần 0,12 mol H2


Câu 38:

Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở và có tỉ lệ mol là 7 : 5 : 3, trong mỗi phân tử este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun 34,4 gam X với 260 gam dung dịch NaOH 8% vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các ancol và 37,6 gam hỗn hợp Z gồm các muối của các axit đơn chức. Hóa hơi hoàn toàn Y thì thể tích hơi chiếm 6,72 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Z là:

Xem đáp án

Đáp án B

Đun 34,4 gam X với 0,52 mol NaOH thu được hỗn hợp ancol Y và 37,6 gam các muối của axit đơn chức

Ta có: nY=0,3 vậy trong Y có ancol đa chức

Ta có: nY=nX=0,3 mol  nên số mol các este lần lượt là 0,14 ; 0,1 ; 0,06 mol

Ta thấy : 0,52=0,14+0,1.2+0,06.3

Nên Y gồm 0,14 mol ancol đơn chức, 0,1 mol ancol 2 chức và 0,06 mol ancol 3 chức

BTKL: mY=34,4+0,52.40-37,6=17,6 gam

Ancol đơn chức bé nhất là CH3OH, 2 chức bé nhất là C2H6O2 và 3 chức bé nhất là C3H8O3. => 0,14.32+0,1.62+0,06.92= 16,2

Nhận thấy: 17,6-16,214=0,1

Do vậy Y gồm 0,14 mol CH3OH, 0,1 mol C3H8O2 và 0,06 mol C3H8O3.

Ta có: MZ-=72,3

Nên trong Z có HCOONa, các muối còn lại thì bé nhất có thể là CH3COONa

Dựa vào cách giả sử muối còn lại là CH3COONa  

nHCOONa0,36 mol%HCOONa65,1%


Câu 39:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Ba, BaO, Na, Al2O3 chỉ thu được dung dịch Y và 10,08 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y thu được kết quả như đồ thị dưới đây:

Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Hòa tan hoàn toàn m gam X thu được dung dịch Y và 0,45 mol H2.

Do đồ thị như vậy nên giai đoạn đầu kết tủa tăng là do H2SO4 tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO4.

Giai đoạn kết tủa không đổi tiếp theo là H2SO4 trung hòa NaOH.

Giai đoạn kết tủa tăng lên do H2SO4 tác dụng với NaAlO2 tạo kết tủa Al(OH)3.

Giai đoạn kết tủa giảm do H2SO4 hòa tan Al(OH)3.

Giai đoạn kết tủa không đổi lúc này chỉ còn BaSO4

2nBa(OH)2+nNaOH=0,4.2=0,8

Kết tủa tối đa là 89,45 gam gồm Al(OH)3 và BaSO4.

Lúc đạt 0,75 mol H2SO4 kết tủa bị giảm đi 7,8 gam tương đương với 0,1 mol Al(OH)3.

Lúc này lượng H2SO4 cần để hòa tan là 0,15 mol.

Vậy lúc kết tủa đạt cực đại thì lượng H2SO4 đã dùng là 0,6 mol

Trong giai đoạn tạo kết tủa Al(OH)3 đã sử dụng 0,2 mol H2SO4

nAl(OH)3=0,4 molnBaCO3=0,25=nBa(OH)2nNaOH=0,3 mol

Bảo toàn nguyên tố trong X chứa 0,25 mol Ba, 0,4 mol Al và 0,7 mol Na

Bảo toàn e: 

nO=0,25.2+0,4.3+0,7-0,45.22=0,75m=73,15 gam


Câu 40:

X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở. Cho m gam hỗn hợp M gồm XY tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,8 gam một ancol đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,5 mol muối của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O2, thu được Na2CO3, N2, H2O và 1,45 mol CO2. Cho toàn bộ lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,15 mol H2. Phần trăm khối lượng của Y trong M gần nhất với:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: nZ=0,3 molMZ=46 

vậy Z là C2H5OH

T chứa 0,5 mol muối của Gly và 0,2 mol muối của Ala và Val

Gọi số mol của Ala, Val lần lượt là a, b => a+b= 0,2

Đốt cháy T thu được 1,45 mol CO2 => 0,5.2+3a+5b=1,45+0,72

Giải hệ: a=b=0,1

Do vậy X là este của Gly

Vậy thành phần amino axit của Y là 0,2 mol Gly, 0,1 mol Ala và 0,1 Val hay Y là ((Gly)2AlaVal)n 0,1n

Với n=1 thì thỏa mãn %Y=49,43%.

 


Bắt đầu thi ngay