IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải

Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải

Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 9)

  • 2421 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khử mùi tanh của cá (chủ yếu do trimetylamin gây nên) bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Mùi tanh cá gây ra bởi các amin (có chứa nhóm NH2) đặc biệt là trimetylamin (các chất có tính bazo) ta có thể sử dụng chất có tính axit như giấm. Giấm có tính axit yếu sẽ tạo muối với amin và bị rửa trôi bằng nước, hơn nữa không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cá


Câu 2:

Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Saccarozo có trong nhiều loại thực vật và là thành phần chủ yếu của đường mía (từ cây mía), đường củ cải (từ củ cải đường), đường thốt nốt (từ cụm hoa thốt nốt)


Câu 3:

Phát biểu sai

Xem đáp án

Đáp án C

Trong dung dịch, các α-aminoaxit tồn tại chủ yếu dưới dạng ion lưỡng cực


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Trong dung dịch, các α-aminoaxit tồn tại chủ yếu dưới dạng ion lưỡng cực


Câu 5:

Kim loại M vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng dung dịch HNO3 đặc, nguội. M là

Xem đáp án

Đáp án B

Fe và Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNOđặc nguội.

Cu không tác dụng với HCl


Câu 6:

Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được 59,8 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 0,6 mol H2O. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi số mol axit axetic, axit fomic và axit oxalic lần lượt là a, b, c

=> 98a+84b+166c= 59,8

Đốt cháy m gam X cần 0,4 mol O2 và thu được 0,6 mol H2O

=> 2a+0,5b+0,5c= 0,4; 2a+b+c= 0,6

Giải được: a=0,1; b=c=0,2

=> m= 33,2 gam


Câu 7:

Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7

Xem đáp án

Đáp án D

Trong môi trường kiềm, Cr2O7- (màu da cam) sẽ chuyển hóa thành CrO42-(màu vàng)


Câu 8:

Cho luồng khí H2 (dư) đi qua hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là

Xem đáp án

Đáp án D

H2 khử được các oxit của kim loại sau Al → Cu, Fe, Zn, MgO


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Đáp án A

+ Trong nhóm IIA: Be và Mg có mạng tinh thể lục phương; Ca và Sr có mạng tinh thể lập phương tâm diện; Ba có mạng lập phương tâm khối.

+ Be(OH)2, Mg(OH)2 kết tủa.

+ Trong nhóm IA, tính khử tăng dần từ Li đến Cs


Câu 10:

Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2 là etilen, but-2-in và axetilen


Câu 12:

Nhận định nào sau đây là sai khi nói về valin?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

Cho phương trình ion: Cu2+ + 2OH → Cu(OH)2↓.

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn đã cho?

Xem đáp án

Đáp án A

Cu2+ + 2Cl- + 2K+ + 2OH- → Cu(OH)2 + 2K+ + 2Cl-

Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2.


Câu 15:

Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Để sản xuất H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao hơn, người ta đốt cháy photpho để thu P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với nước

4P + 5O2 to2P2O5.

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4


Câu 17:

Nhận xét nào sau đây không đúng

Xem đáp án

Đáp án C

Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều lưỡng tính


Câu 18:

Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Để trung hòa một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1 : 2). Tổng khối lượng muối được tạo ra trong dung dịch sau phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án A

nH2=0,3 molnNa+nK=0,6 mol

Giải được số mol K, Na lần lượt là 0,2; 0,4 mol

nH2SO4=0,075 mol; nHCl=0,15 molmmui=8,5+0,075.98+0,15.36,5-0,15.2=21,025 gam


Câu 19:

X, Y, Z là ba hợp chất hữu cơ cùng có công thức phân tử là C3H7O2N và có các đặc điểm sau:

X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối.

Y tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một ancol.

Z tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một khí nhẹ hơn không khí.

X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + H2O

H2NCH2COOCH3  + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH

CH2=CHCOONH4 + NaOH → CH2=CHCOONa + NH+ H2O


Câu 20:

Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ


Câu 21:

Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

Xem đáp án

Đáp án C

X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 do vậy X có 2 nhóm COOH

MX=17,70,1-22.2=133

Vậy X phải là H2NC2H3(COOH)2 có 7 nguyên tử H


Câu 22:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: 

X, Y, Z, T lần lượt là

 

Xem đáp án

Đáp án C

Axit glutamic: HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH → quỳ chuyển hồng

Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím.

Glucozo có chứa CHO → có phản ứng tráng bạc.

Anilin có phản ứng thế ở nhân thơm với brom tạo kết tủa trắng


Câu 23:

Có các thí nghiệm sau:

(a) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào tinh thể K2Cr2O7.        

(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.

(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.                                   

(d) Nung KNO3 trong bình kín không có không khí.

(e) Cho Sn vào dung dịch HCl loãng.                            

(g) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.

Số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là

Xem đáp án

Đáp án A

Các thí nghiệm: a, b, c, d, e.

HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2. (CO2 không phải “đơn chất khí”)

+ TH a: 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O.

+ TH b: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Và Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2.

+ TH c: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2.

+ TN d: KNO3 → KNO2 + ½ O2.

+ TN e: Sn + 2HCl = SnCl2 + H2

 


Câu 24:

Dung dịch X chứa Na2CO3 0,75M và NaHCO3 0,25M. Cho từ từ đến hết 200 ml dung dịch H2SO4 vào 200 ml dung dịch X thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án C

200ml dung dịch X chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,05 mol NaHCO3

Cho từ từ đến hết 200ml dung dịch H2SO4 vào 200 ml dung dịch X thấy thu được 0,15 mol CO2

Do vậy nH2SO4=0,15+0,152=0,15 mol

và còn dư 0,05 mol NaHCO3.

 Cho Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được kết tủa gồm BaSO4 0,15 và BaCO3 0,05 mol.

→ m = 44,8


Câu 25:

Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 64 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X được 55 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

nX=0,5 mol; nBr2=0,4 mol

Do vậy nếu ta hidro hóa thêm 0,4 mol H2 thì thu được 0,5 mol hỗn hợp các chất đều no

nCO2=1,25 molnH2O=1,25+0,5-0,4=1,35 molm=24,3 gam


Câu 26:

X, Y, Z là ba dung dịch không màu, thực hiện các thí nghiệm và có kết quả theo bảng sau:

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là

 

 

Xem đáp án

Đáp án C

X + Y: Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3.

X + Z: Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2.

Y + Z: BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl


Câu 31:

Cho CO2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH, ta có kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị dưới đây (số liệu tính theo đơn vị mol):

Giá trị của x là

 

Xem đáp án

Đáp án D

Nhận thấy đồ thị có các giai đoạn:

+Giai đoạn kết tủa tăng dần do Ca(OH)2 tác dụng với CO2 tạo kết tủa CaCO3.

+Giai đoạn kết tủa không đổi do CO2 tác dụng với KOH.

+Giai đoạn kết tủa giảm dần do CO2 tác dụng với CaCO3 và hòa tan kết tủa này (tạo Ca(HCO3)2).

nCa(OH)2=nCaCO3 max=0,15 mol

Lúc CO2 đạt 0,5 mol thì kết tủa đã bị hòa tan mất 0,05 mol (do từ 0,45 mol đã bắt đầu hòa tan kết tủa).

=> x= 0,15-0,05=0,1 mol


Câu 33:

Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,688 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án D

nCr2O3=0,03 mol

Cho toàn bộ X tác dụng với HCl loãng nóng thu được 0,12 mol H2.

Ta thấy 0,12 >nCr=0,06 do vậy Al dư

Vậy X chứa Cr 0,06 mol, Al2O3 0,03 mol và Al dư  

nAl=0,12-0,061,5=0,04 mol

X tác dụng với lượng dư NaOH nNaOH=0,03.2+0,04=0,1 mol


Câu 34:

Cho các phát biểu sau:

(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử;

(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen;

(3) Oxi hóa ancol bậc 1 thu được anđehit;                      

(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3;

(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ;  

(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac;

(7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên;          

(8) Thủy phân este trong môi trường axit thu được axit và ancol.

Số phát biểu luôn đúng là

Xem đáp án

Đáp án A

Mệnh đề 1, 4.

+ Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.

+ Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 1 thu được anđehit

+ Dung dịch phenol có tính axit tuy nhiên tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím.

+ Tính bazo: C6H5NH2 < NH3.

+ Cao su thiên nhiên là polime của isopren.

+ Thủy phân este trong môi trường axit chưa chắc thu được ancol. Ví dụ: HCOOCH=CH2.


Câu 35:

Nung hỗn hợp X gồm a gam Mg và 1,125 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 2,025 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 5,85 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,225 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4. Giá trị của (a + m) gần nhất

Xem đáp án

Đáp án C

Ta giải được số mol N2 và H2 trong T là 0,18 và 0,045 mol

Bảo toàn O: nH2O=1,125.2.3-2,025.2=2,7 mol

Bảo toàn nguyên tố H: nNH4+=5,85-2,7.2-0,045.24=0,09 mol

Muối clorua thu được gồm MgCl2, CuCl2 1,125 mol và NH4Cl 0,09 mol

Bảo toàn Cl: nMgCl2=1,755 mola=42,12

Mặt khác ta có: m=323,415=> a+m= 365,535


Câu 36:

Hỗn hợp H gồm chất hữu cơ X có công thức C2H6N2O5 và một tripeptit mạch hở Y được tạo từ một amino axit trong số các amino axit sau: alanin, glyxin, valin. Đốt cháy hoàn toàn Y trong oxi, thu được 6,12 gam H2O và 1,68 gam N2. Cho 20,28 gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được hỗn hợp muối khan Z. % khối lượng muối có phân tử khối lớn nhất trong Z là

Xem đáp án

Đáp án B

X là HCOOCH2NH3NO3

Đốt cháy hoàn toàn Y trong oxi thu được 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2

nY=0,06.23=0,04HY=0,34.20,04=17

Vậy Y là (Ala)3

Cho 20,28 gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với 0,28 mol NaOH.

Gọi số mol của X, Y lần lượt là x, y

=> 138x+231y=20,28=> 2x+3y=0,28

Giải được: x=0,08; y=0,04

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 0,08 mol muối Gly, 0,12 mol muối Ala và 0,08 mol NaNO3

%muoi Ala= 47,78%

 


Câu 37:

Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường dòng điện không đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau

Giá trị của t

 

Xem đáp án

Đáp án C

Tại thời gian 3088 thì ne=X => tại 6176 là 2x.

Do khối lượng catot tăng tỉ lệ theo thời gian nên lúc 6176s thì Cu2+ chưa bị điện phân hết.

Tại thời gian 6176 khối lượng dung dịch giảm không tăng theo tỉ lệ theo thời gian nên lúc này Cl- đã bị điện phân hết và có sinh khí O2

Tại 3088s: nCu=10,864+71=0,08 mol

Tại 6176s ta thu được ở catot là 0,16 mol Cu, ở anot là khí Cl2 và O2.

Giải được số mol Cl2 và O2 là 0,1 và 0,03 mol.

Tại t giây ở ta thu được 0,2 mol Cu, 0,1 mol Cl2, O2 và H2 có thể có.

Bảo toàn e và khối lượng dung dịch giảm giải được số mol O2 và H2 là 0,065 và 0,03 mol

ne=0,46 molt=8878


Câu 38:

Ancol X (MX = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2(đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là

Xem đáp án

Đáp án C

Đốt cháy 17,2 gam X cần 0,65 mol O2 thu được CO2 và H2O.

BTKL: 

mCO2+mH2O=38

Giải được số mol CO2 và H2O lần lượt là 0,7 và 0,4 mol.

BTNT O: nO(Z)=0,7.2+0,4-0,65.2=0,5 mol

Mặt khác 17,2 gam Z phản ứng vừa đủ với 0,2 mol NaOH nCOO(Z)=0,2

Vậy Z có nhóm –OH chưa este hóa

Vậy Z có 2 nhóm COO và 1 –OH.

Ancol X là C3H8O2 có thể là CH3CH(OH)CH2OH hoặc HOCH2CH2CH2OH.

Vậy CTPT của Z có thể là HOOC-C≡C-COOCH(CH2OH)CH3; HOOC-C≡C-COOCH2CH2CH2OH; HOOC-C≡C-COOCH2CH(OH)CH3


Câu 39:

Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và FeCO3 trong hỗn hợp dung dịch chứa 1,12 mol NaHSO4 và 0,16 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2O và 0,08 mol H2; đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Tỉ khối của Y so với He bằng 6,8. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Z, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 22,8 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Mg đơn chất trong hỗn hợp X gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án B

Do có sinh ra 0,08 mol H2 nên Fe trong Z là Fe+2 hết và Z chỉ thu được các muối sunfat trung hòa nên H+ hết.

Gọi số mol Mg, MgCO3, FeCO3 lần lượt là a, b, c

=> 24a+84b+116c= 17,6

Dựa vào tỉ khối nCO2+nN2O=0,12 mol

Cho NaOH vào dung dịch Z, lấy kết tủa nung ngoài không khí được rắn gồm MgO và Fe2O

=> 40(a+b) +80c= 22,8

Mặt khác ta có: 

nCO2=b+cnN2O=0,12-b-c molnNH4+=0,16-2(0,12-b-c)=2b+2c=0,08

Bảo toàn H+ phản ứng: 

nH+=1,12+0,16=0,08.2+(b+c).2+10(0,12-b-c)+10(2b+2c-0,08)

Giải hệ: a=0,47; b=0,02; c=0,04

%Mg=0,47.2417,6=64,09%


Câu 40:

X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY< MT). Đốt cháy 11,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 7,168 lít O2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng hết với 11,52 gam E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được 2,8 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là

Xem đáp án

Đáp án B

Đốt cháy 11,52 gam hỗn hợp E cần 0,32 mol O2.

Mặt khác để tác dụng với hết lượng E trên cần 0,2 mol NaOH thu được 2,8 gam 3 ancol cùng số mol.

Vì X, Y, Z, T đều 2 chức nên nE=0,1 mol

Mặt khác: nO(E)=0,4 mol

BTKL: mCO2+mH2O=11,52+0,32.32=21,76 gam

BTNT O: 2nCO2+nH2O=0,32.2+0,4=1,04 mol

Giải được số mol CO2 và H2O lần lượt là 0,38 và 0,28 mol

Mặt khác ta thấy: nE=nCO2-nH2O

nên các chất trong E đều no 2 chức

Ta có: C-E=0,380,1=3,8

mà X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp, Y là đồng phân của Z, và Z là este 2 chức nên Z có ít nhất 4 C nên Y có ít nhất 4C, vậy X có ít nhất 3C.

Vậy X là C3H4O4, Y là C4H6O4, Z là C4H6O4 và T là C5H8O4.

Nhận thấy Z phải là CH3OOC-COOCH3 hoặc HCOOCH2CH2OOCH mà cho E tác dụng với NaOH thu được 3 ancol cùng số mol.

Vậy T phải tạo được 2 ancol nên T là CH3OOC-COOC2H5 nên Z phải là HCOOCH2CH2OOCH.

Gọi số mol của X, Y lần lượt là x, y, Z, T đều có số mol là z

Ta có:

 mancol=32z+62z+46z=2,8z=0,02 molx+y+0,02.2=0,1

Và 3x+4y+0,02.4+0,02.5=0,38

Giải được: x=0,04; y=0,02

 


Bắt đầu thi ngay