IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải

Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải

Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 5)

  • 2425 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Với H2SO4 loãng thì Cu không phản ứng (thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa khử của Cu lớn hơn của H)


Câu 2:

Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do

Xem đáp án

Đáp án D

Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bảo vệ. 


Câu 3:

Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?

Xem đáp án

Đáp án C

6CO2+6H2O→ C6H12O6 +6O2


Câu 4:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O2 (đktc) thu được 9,1 gam hỗn hợp hai oxit. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

{Mg; Al} + 0,125 mol O2 → 9,1 gam hỗn hợp oxit.

Bảo toàn khối lượng có: m = 9,1 – 0,125. 32 = 5,1 gam.


Câu 6:

Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

Xem đáp án

Đáp án C

Đáp án: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.    

- Polime cấu trúc mạch nhánh: amilopectin.

- Polime cấu trúc mạnh không gian: cao su lưu hóa.


Câu 8:

Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau:

 - Phần 1: Cho một ít vụn Cu vào thấy tan ra và cho dung dịch có màu xanh

 - Phần 2: Cho một vài giọt dung dịch KMnO4 vào thấy bị mất màu.

Oxit sắt là

Xem đáp án

Đáp án B

Cho Cu vào dung dịch thấy tan ra và có màu xanh chứng tỏ trong dung dịch có Fe3+: Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

Cho KMnO4 vào thấy dung dịch bị mất màu → chứng tỏ dung dịch có cả Fe2+ (xảy ra phản ứng oxi hóa khử giữa Fe2+ và KMnO4 do Mn (+7) + 5e → Mn+2  và Fe+2  → Fe+3+ 1e


Câu 9:

Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh

 

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:

Xem đáp án

Đáp án A

Nhiệt độ sôi phụ thuộc:

+) Liên kết H

+) Khối lượng phân tử.

+) Hình dạng phân tử

- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.

- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả năng hút e của nhóm liên kết.

- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.

- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0s của X > Y.

Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.


Câu 12:

Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

X → X1 + CO2                         X1 + H2O → X2

X2 + Y → X + Y1 + H2O           X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O

Hai muối X, Y tương ứng là?

Xem đáp án

Đáp án B

Nhiệt phân CaCO3 → CaO (X1) + CO2.

CaO (X1) + H2O → Ca(OH)2(X2)

Ca(OH)2 (X2) + NaHCO3 (Y) → CaCO3 + NaOH (Y1) + H2O

Ca(OH)2 (X2) + 2NaHCO3 (Y) → CaCO3 + Na2CO3 (Y2) + 2H2O


Câu 13:

Cho dãy các chất: CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, C2H2, C2H4, C4H10, CH3COOCH3. Số chất trong dãy mà bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là

Xem đáp án

Đáp án A

Các chất tạo một phản ứng trực tiếp:

CH3OH + CO (xt) → CH3COOH

C2H5OH +  O2 → CH3COOH + H2O

CH3CHO + ½ O2 → CH3COOH

2C4H10 + 5O2  to, xt, p 4CH3COOH + 2H2O

CH3COOCH3 + H2O → CH3COOH + CH3OH.


Câu 14:

Este X được điều chế từ aminoaxit Y và CH3OH. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam X thu được 13,2 gam CO2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). CTCT của X là

Xem đáp án

Đáp án C

MX=89

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 0,3 mol CO2, 0,35 mol H2O và 0,05 mol N2.

Do vậy X chứa 3 C, 7H và 1N, từ phân tử khối của X suy ra X có CTPT là C3H7O2N.

Vậy CTCT của X là H2NCH2COOCH3 (este bé nhất của amino axit).


Câu 15:

Người ta thường dùng cát (SiO2) để chế tạo khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng hóa chất nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Để làm sạch cát bám trên bề mặt vật dụng kim loại, có thể dùng dung dịch HF do SiO2tan được tong HF

SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.

Dựa vào tính chất này, người ta còn dùng dung dịch HF để khắc chữ và hình lên thủy tinh


Câu 16:

Thứ tự từ trái sang phải của một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Al3+/Al; Cr2+/Cr; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu. Dãy chỉ gồm các kim loại tác dụng được với Zn2+ trong dung dịch là

Xem đáp án

Đáp án C

Các kim loại có tính khử mạnh hơn Zn mới khử được ion Zn2+.

Theo dãy điện hóa các kim loại đứng trước Zn có tính khử mạnh hơn: Mg, Al, Cr.


Câu 17:

Cho các chất: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3;

Thứ tự sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần là:

Xem đáp án

Đáp án A

Các gốc càng đẩy e thì làm cho mật độ e trên N càng nhiều, càng làm tăng tính bazơ.

- So sánh (1) và (3) có cùng gốc hút e. Do 3 có 2 gốc hút e –C6H5 nên tính bazơ của (1) > (3)

- So sánh (2) và (4) có cùng gốc đẩy e. Do 4 có 2 gốc đẩy e –C2H5 nên tính bazơ của (4) > (2).

Nên ta sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần: (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).


Câu 18:

Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí 0,448 lít X duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 22,7 gam chất rắn khan. Khí X là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: nAl=0,1 mol; nX=0,02 mol

Cô cạn dung dịch thu được rắn khan chứa Al(NO3)3 0,1 mol và NH4NO3

nNH4NO3= 0,0175 mol

Gọi n là số e trao đổi của X 

 thỏa mãn X là N2O

 


Câu 19:

Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, dung dịch NaOH, CaCO3 trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng xảy ra là

Xem đáp án

Đáp án C

C2H4O2 gồm các đồng phân: HCOOCH3 và CH3COOH.

Trong đó :

- HCOOCH3 tác dụng với : NaOH

- CH3COOH tác dụng với : Na, NaOH, CaCO3.


Câu 20:

Cho các chất: glixerol, etylen glicol, Gly–Ala–Gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là

Xem đáp án

Đáp án B

Loại đáp án: Anilin.

Các chất tác dụng Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp có điều kiện: có nhiều nhóm –OH cạnh nhau; -CHO và –COOH.


Câu 21:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: 

 Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án B

T tác dụng với Br2 có kết tủa trắng nên loại đáp án T là glucozơ.

Z tác dụng với quỳ tím chuyển màu xanh nên loại đáp án Z là glyxin.

Còn lại 2 đáp án đều có Y là triolein.

Chất X có tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức nên X là saccarozơ.

Vậy X, Y, Z, T lần lượt: saccarozơ, triolein, lysin, anilin.


Câu 24:

Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):

(1) X + NaOH → Y + H2O

(2) Y + 3HCl → Z + 2NaCl.

Biết rằng, trong Z phần trăm khối lượng của clo chiếm 19,346%. Nhận định không đúng là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 25:

Tiến hành các thí nghiệm sau

(1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4.

(2) Cho CuS + dung dịch HCl

(3) Cho FeS + dung dịch HCl

(4) Cho dung hỗn hợp Al và Na2O vào nước

(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaOH

(6) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH

(7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4

(8) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng

Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là

Xem đáp án

Đáp án D

Xét từng thí nghiệm:

(1) 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO ↑ + 2H2O

(2) CuS + HCl → không có phản ứng.

(3) FeS + HCl → FeCl2 + H2S↑

(4) Na2O + H2O → 2NaOH

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2

(5) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

(6) NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O

(7) Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

(8) Cr + NaOH đặc, nóng → không có phản ứng.


Câu 27:

Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau:

(a) Al và Na (1 : 2) vào nước dư.

(b) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) vào nước dư.

(c) Cu và Fe2O3 (2 : 1) vào dung dịch HCl dư.

(d) BaO và Na2SO4 (1 : 1) vào nước dư.

(e) Al4C3 và CaC2 (1 : 2) vào nước dư.

(f) BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) vào dung dịch NaOH dư.

Số hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là:

Xem đáp án

Đáp án B

Xét từng hỗn hợp:

(a) Na + H2O → NaOH + 1/2H2

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2

Al tan hết trong Na theo tỉ lệ 1 : 2.

(b) Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4

Cu tan hết trong Fe2(SO4)3 theo tỉ lệ 1 : 1

(c) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

       1 mol →              2 mol

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (1)

2      2

Vì tỉ lệ 2 : 1 nên giả sử có 1 mol Fe2O3 và 2 mol Cu. Theo phản ứng (1) thì dư a mol Cu.

(d) BaO + H2O → Ba(OH)2

Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH.

Có kết tủa BaSO4 nên không thu được dd.

(e) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

      1 mol →                4

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

      2 mol →            2

Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ca(AlO2)2 + 4H2O

2                     4

Như vậy Al(OH)3 phản ứng hết. thu được dung dịch.

(f) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl.

Sau phản ứng có kết tủa BaCO3.

Các hỗn hợp tạo dung dịch: (a) (b) (e).

 


Câu 29:

Este X có công thức phân tử C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu được một ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: kX=2; nX=0,1 mol

Cho 16 gam X tác dụng với 0,2 mol NaOH thu được ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối.

Do vậy: nmuoi=0,2 M-muoi=89

do vậy có một muối thỏa mãn là HCOONa hoặc CH3COONa.

Nếu một muối là HCOONa thì muối còn là C3H7COONa (không có chất X thỏa mãn).

Nếu muối là CH3COONa thì muối còn lại là C2H5COONa.

Vậy X thỏa mãn là CH3COOCH2CH2OOCC2H5


Câu 30:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho a mol Cu vào dung dịch chứa a mol FeCl3.

(2) Cho dung dịch chứa 2a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa a mol AlCl3.

(3) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.

(4) Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.

(5) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng, dư.

(6) Cho a mol Ba vào dung dịch chứa 2a mol NaHSO4.

Số thí nghiệm thu được hai muối là:

Xem đáp án

Đáp án C

Các mệnh đề đúng: (1); (2); (4); (6).

+ Mệnh đề 1: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.

Tỉ lệ số mol là 1:1 → Cu dư, thu được 2 muối là CuCl2 và FeCl­2.

+ Mệnh đề 2:

3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3.

1,5a-------------a-------------1,5a-------a

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

0,5a-----------a-----------------0,5a

→ Dung dịch sau có muối: Ba(AlO2)2 và BaCl2.

+ Mệnh đề 3: 28Fe3O4 + 3HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O.

→ Dung dịch sau chỉ có muối Fe(NO3)3.

+ Mệnh đề 4: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O.

→ dung dịch sau có muối CuSO4 và Fe2(SO4)3.

+ Mệnh đề 5: CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O

→ Dung dịch sau có muối Na2CrO4.

+ Mệnh đề 6:

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2.

a--------------------a

Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + BaSO4 + H2O

a-----------------2a

→ Dung dịch sau có 2 muối Na2SO4 và BaSO4.


Câu 31:

Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là

Xem đáp án

Đáp án B

nCO2=0,2 mol

Cho 100 ml dung dịch X vào dung dịch chứa 0,15 mol HCl thu được 0,12 mol CO2.

Do nCO2<nHCl<2nCO2 nên dung dịch X chứa K2CO3 và KHCO3.

Gọi số mol K2CO3 và KHCO3 phản ứng lần lượt là a, b.

=> a+b= 0,12; 2a+b=0,15

Giải được a=0,03; b=0,09 vậy trong X tỉ lệ số mol K2CO3 và KHCO3 là 1:3.

Gọi số mol K2CO3 trong X là m suy ra KHCO3 là 3m.

Cho 100 ml dung dịch X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 0,2 mol kết tủa BaCO3.

Do vậy 200 ml dung dịch X tác dụng thì thu được 0,4 mol kết tủa.

=> m+3m= 0,4=> m=0,1

Bảo toàn C: nK2CO3=0,4-0,2=0,2 

Bảo toàn K: nKOH=0,1.2+0,3-0,2.2=0,1

Vậy x= 0,1


Câu 32:

Một chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa C, H, O. Trong phân tử X chỉ chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Khi cho X tác dụng với Na dư thì thu được số mol H2 bằng số mol của X phản ứng. Biết X có khối lượng phân tử bằng 90 đvC. X có số công thức cấu tạo phù hợp là:

Xem đáp án

Đáp án A

X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.

Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:

(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)


Câu 33:

Cho một lượng tinh thể Cu(NO3)2.3H2O vào 300 ml dung dịch NaCl 0,6M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, đến khi khối lượng dung dịch giảm 18,65 gam thì dừng điện phân. Nhúng thanh Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thu được 0,035 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5; đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 2,94 gam. Thời gian điện phân là:

Xem đáp án

Đáp án C

nNaCl=0,18 mol

Điện phân dung dịch X sau một thơi gian thấy giảm 18,65 gam

Cho Fe vào dung dịch thu được 0,035 mol NO do vậy dung dịch có H+. Do đó Cl- bị điện phân hết trước Cu2+.

Ta có: 3Fe+8H++2NO3-3Fe2++2NO+4H2O

(do Fe dư).

Lượng Fe bị ăn mòn do phản ứng này là chính bằng khối lượng thanh Fe giảm.

Do vậy Cu2+ bị điện phân hết

Ta có: nH+=0,035.4=0,14 molnCu+=0,18+0,142=0,16 mol

Vậy: mH2O đp=18,65-0,16.64-0,09.71-0,035.32=0,9 gam

nH2O=0,05 molne=0,18+0,14+0,05.2=0,42 molt=8106


Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp X gồm (axetilen, etan và propilen) thu được 1,6 mol nước. Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,645 mol Br2. Phần trăm thể tích của etan trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

Đáp án D

Đốt cháy X thu được 1,6 mol H2O vậy X chứa 3,2 mol H.

nC(X)=1,8 mol

Gọi số mol C2H2, C2H6, C3H6 lần lượt là a, b, c

=> 2a+2b+3c= 1,8; 2a+6b+6c=3,2

Mặt khác, 0,5 mol X tác dụng vừa đủ 0,645 mol Br2

2a+1ca+b+c=0,6450,5

Giải hệ: a=34145; b=5145; c=61145

Vậy %etan= 5%.


Câu 35:

Cho hỗn hợp gồm Al và Fe (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa FeCl3 0,4M và CuCl2 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và m gam rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 91,8 gam; đồng thời thu được 75,36 gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch chứa FeCl3 và CuCl2 sau phản ứng thu được dung dịch X và rắn Y. Cho AgNO3 dư vào X thấy AgNO3 phản ứng 0,54 mol và thu được kết tủa là AgCl và Ag.

Giải được số mol AgCl và Ag lần lượt là 0,48 và 0,06 mol.

Gọi số mol FeCl3 lần lượt là a thì số mol CuCl2 là 1,5a

Bảo toàn Cl: 3a+1,5a.2=0,48 => a=0,08

Ta có số mol Ag là 0,06 nên số mol FeCl2 trong X phải là 0,06 mol.

Do vậy chỉ có Al phản ứng với dung dịch muối ban đầu vì số mol FeCl2 nhỏ hơn FeCl3.  

nAl=0,08+0,02.2+0,12.23=0,12=nFe

Do vậy rắn Y chứa Fe 0,14 mol, Cu 0,12 mol  

x=15,52 gam


Câu 36:

Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6a mol khí H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Với trị số của x = 0,64 và y = 0,72. Đem cô cạn X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Hòa tan hết Na2O và Al tỉ lệ 1:1 ta thu được dung dịch chứa Na2SO4, Al2SO4 và H2SO4 dư có thể có.

Ta có: nH2=6anAl=4a 

Nhận thấy lúc thêm x và y y mol NaOH đều trong giai đoạn kết tủa giảm tức hòa tan kết tủa nên lúc này tương ứng 1 mol Al(OH)3 bị hòa tan thì có 1 mol NaOH được thêm

Do vậy: 2a= 0,72-0,64= 0,08 => a= 0,04

nAl=0,16=nNa2O

X chứa Al2(SO4)3 0,08 mol và Na2SO4 0,16 mol

m=50,08


Câu 37:

X là hợp chất hữu cơ đơn chức, phân tử chỉ chứa C, H, O. Cho một lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn được 105 gam rắn khan Y và m gam ancol Z. Oxi hóa m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:

+ Phần 1 tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag

+ Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí (đktc)

+ Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam rắn khan

CTPT của X là (Biết Z đun với axit sunfuric đặc nóng, 170oC tạo olefin):

Xem đáp án

Đáp án C

Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.

Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.

Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:

Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.

Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.

Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.

Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên

Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).

RCH2OH+ORCHO+H2O

RCH2OH+2ORCOOH+H2O

Trong mỗi phần: 

nRCHO=0,1 mol; nRCOOH=0,1 molnH2O=0,2 molnRCH2OH=0,2.2-0,2-0,1=0,1 mol

Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol

=> 0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40= 25,8

 → R = 29

vậy Z là C3H7OH

Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.

Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.

Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.

 


Câu 38:

Đốt cháy hoàn toàn 35,04 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một este hai chức (đều mạch hở) thu được 72,6 gam CO2 và 24,84 gam H2O. Đun 35,04 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic đều no và 23,16 gam hỗn hợp Z gồm ba ancol có cùng số nguyên tử cacbon (không là đồng phân của nhau). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,255 mol O2. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử nhỏ trong X là:

Xem đáp án

Đáp án B

Đốt cháy hoàn toàn 35,04 gam hỗn hợp X thu được 1,65 mol CO2 và 1,38 mol H2O.

BTKL: mO2=72,6+24,84-35,04=62,4 nO2=1,95 mol

Bảo toàn nguyên tố O: nCOO trong X=1,65.2+1,38-1,95.22=0,39 mol

Cho 35,04 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm hai muối và 23,16 gam 3 ancol cùng số C.

BTKL: mY=35,04+0,39.40-23,16=27,48 gam

Vậy khối lượng axit tạo thành Y là: maxit=27,48-0,39.22=18,9 gam

Đốt cháy muối hay axit tạo thành nó đều cần một lượng axit tương tự nhau là 0,255 mol.

BTKL: mCO2+mH2O=18,9+0,255.32=27,06 gam

BTNT O: 2nCO2+nH2O=0,255.2+0,39.2=1,29 

Giải được số mol CO2 là 0,48; số mol H2O là 0,33.

Mà 2 muối đều no tức 2 axit đều no, vậy trong 2 axit có 1 axit 2 chức

naxit 2 chc=0,48-0,33=0,15 molnaxit đơn chc=0,39-0,15.2=0,09 mol

Ta thấy 0,15.2+0,09.2=0,48 do vậy 2 axit là CH3COOH 0,09 mol và HOOC-COOH 0,15 mol.

Do vậy 3 ancol đều là đơn chức, cùng C mà không phải đồng phân của nhau vậy chúng có sai khác về số liên kết π.

Ta có: nancol=0,39M-ancol=59.38

Vậy 3 ancol là C3H7OH, C3H5OH và C3H3OH

Do Mtb của ancol lớn hơn 59 xấp xỉ 60 do vậy số mol của C3H7OH chiếm hơn một nửa hỗn hợp do vậy este 2 chức phải là C3H7OOC-COOC3H7 hay số mol C3H7OH là 0,3 mol. Số mol 2 ancol kia là 0,09.

Giải được số mol C3H5OH và C3H3OH lần lượt là 0,06 và 0,03 mol.

Este đơn chức có khối lượng phân tử nhỏ nhất là CH3COOC3H3 0,03 mol.

%CH3COOC3H3= 8,4%


Câu 39:

Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặc khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa. Biết chất tan trong X chỉ chứa hỗn hợp các muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp rắn vào 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3 thu được 22,47 gam muối và 0,02 mol hỗn hợp khí gồm NO và N2.

Giải được số mol NO và N2 đều là 0,01 mol.

Do X chứa muối nên HCl phản ứng hết.

BTKL: mH2O=7,44+0,4.36,5+0,05.85-22,47-0,02.29=3,24nH2O=0,18

BTNT H: nNH4+=0,4-0,18.24=0,01 mol

Cho NaOH dư vào X thu được kết tủa Y, nung Y trong không khí thu được rắn chứa MgO và Fe2O3 có khối lượng 9,6 gam.

Lượng O để oxi hóa hỗn hợp ban đầu lên tối đa là: nO=9,6-7,4416=0,135 mol

Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X ta thu được kết tủa gồm AgCl 0,4 mol (bảo toàn C) và Ag.

Bảo toàn e:

nAg=0,135.2-0,01.8-0,01.3-0,01.10=0,06 molm=63,88 gam


Câu 40:

X, Y (MX < MY) là hai peptit, mạch hở đều được tạo bởi glyxin, alanin và valin, Z là một este đa chức, mạch hở, không no chứa một liên kết C=C. Đun 20,78 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1,36 gam hỗn hợp F gồm 2 ancol và 28,52 gam muối khan T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 13,25 gam Na2CO3. Đốt cháy hết 20,78 gam E cần vừa đủ 1,14 mol O2. Biết X, Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm về khối lượng của ancol có phân tử khối lớn trong F gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án D

Đun 20,78 gam E trong NaOH thu được 1,36 gam hỗn hợp F gồm 2 ancol và 28,52 gam muối khan.

Đốt cháy hoàn toàn T thu được 0,125 mol Na2CO3

nNaOH=0,25 mol

Bảo toàn khối lượng: 

mH2O=20,78+0,25.40-28,52-1,36=0,9

nH2O=0,05 mol=nX+nY

Do X, Y, Z cùng số C, gọi các CTPT của các chất lần lượt là:

X, Y có công thức chung CnH2n+2-kNkOk+1 0,05 mol.

Z là CnH2n-2hO2h z mol

Với k là số N trung bình của X, Y và h là số nhóm chức COO của Z.

Phản ứng đốt cháy

CnH2n+2-kNkOk+1+(1,5n-0,75k)O2nCO2+(n+1-0,5k)H2O+0,5kN2

CnH2n-2hO2h+(1,5n-1,5h)O2nCO2+(n-h)H2O

Ta có: 

nNaOH=0,05k+hznO2=0,05(1,5n-0,75k)+z(1,5n-1,5h)=1,14mE=0,05(14n+29k+18)+z(14n+30h)=20,78

Giải hệ: k=4,4; hz=0,03; 0,05n+zn=0,09

Với h=2 thì n=13,8 (loại); h=3 thì n=15 thỏa mãn.

CTCT có thể của X, Y có thể là:

X là GlyAla(Val)2 0,03 mol và Y là (Gly)2(Ala)2Val 0,02 mol (dựa vào số N giải ra được số mol).

Ta có z=0,01 nF=0,03MF-=1363

F chứa 2 ancol vậy một ancol sẽ có số mol gấp đôi ancol còn lại.

Dựa vào Mtb nên F chứa CH3OH.

Ta thấy 32.2 + 72=136 thỏa mãn ancol còn lại là C4H7OH

%C4H7OH=72136=52,94%


Bắt đầu thi ngay