IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải

Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải

Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 10)

  • 2422 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Loại than có khả năng hấp phụ mạnh, được dùng nhiều trong mặt nạ phòng độc, trong công nghiệp hoá chất và trong y học gọi là

Xem đáp án

Đáp án A

Than hoạt tính là loại vật liệu gồm chủ yếu là nguyên tố carbon ở dạng vô định hình, có tính năng, tác dụng rất đa dạng và đặc biệt, có kết cấu nhiều lổ xốp, diện tích bề mặt cực kỳ lớn được tạo ra trong giai đoạn hoạt tính hóa các cấu trúc rỗng ở bên trong. Dưới kính hiển vi điện tử, một hạt than hoạt tính trông giống như tổ kiến; tổng diện tích bề mặt của 0,5 kg than hoạt tính (đơn vị khối lượng từ 1.000 – 2.500 m2/g) còn rộng hơn cả một sân bóng đá. Vì thế, khả năng hấp phụ của than hoạt tính rất mạnh và lưu giữ tốt đối với các chất khí, chất lỏng và các phân tử hữu cơ khác


Câu 2:

Vật liệu nào dưới đây thuộc chất dẻo

Xem đáp án

Đáp án D

Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.

Một số chất dẻo như: polietilen (PE); poli (vinyl clorua) (PVC); poli (metyl metacrylat)


Câu 3:

Hợp chất nào dưới đây không tác dụng dung dịch NaOH loãng

Xem đáp án

Đáp án D

Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc, không tan trong kiềm loãng


Câu 4:

Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?

Xem đáp án

Đáp án B

Gắn đồng với sắt thì sắt sẽ bị ăn mòn trước do đó không bảo vệ được sắt


Câu 6:

Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2

Xem đáp án

Đáp án B

CH3CH(CH3)NH2: isopropylamin


Câu 7:

Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là

Xem đáp án

Đáp án C

HCl, KCl không thể làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời nói riêng và nước cứng nói chung.


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Ancol etylic C2H5OH không tác dụng được với dung dịch NaOH

Axit béo là những axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (từ 12C đến 24C) không phân nhánh.

Etylen glycol C2H4(OH)2 là ancol no, hai chức, mạch hở


Câu 9:

Hỗn hợp X gồm H2NCH2COOH (9,0 gam) và CH3COOC2H5 (4,4 gam). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: nGly=0,12 mol; neste=0,05 mol

Cho toàn bộ X tác dụng với 0,2 mol NaOH sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn gồm H2NCH2COONa 0,12 mol, CH3COONa 0,05 mol và NaOH dư 0,03 mol

=> m= 16,94 gam


Câu 10:

Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm?

Xem đáp án

Đáp án B

Isopren: CH2=C(CH3)-CH=CH2. Khi cho tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1 có thể có các sản phẩm:

CH2Br-C(Br)(CH3)-CH=CH2; CH2=CH(CH3)-CH(Br)-CH2Br; CH2Br -C(CH3)=CH-CH2Br (2 đồng phân hình học)


Câu 11:

Phản ứng nào sau đây không thu được anđehit?

Xem đáp án

Đáp án B

CH2=CH2 + ½ O2 → CH3CHO

CH≡CH + H2O → CH3CHO

CH4 + O2 → HCHO + H2O


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Các kim loại kiềm từ Li đến Cs có nhiệt độ nóng chảy giảm dần


Câu 13:

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol đơn chức X trong 31,36 lít O2 (dư) (đktc), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 2 mol. Ancol X có số đồng phân cấu tạo là

Xem đáp án

Đáp án A

Đốt cháy 0,2 mol ancol X bằng 1,4 mol O2 thu được CO2, H2O và O2 dư 2 mo

Số mol khí chênh lệch là do H2O và 0,2 mol O trong X

nH2O=(2-(1,4+0,22)).2=1HX=1.20,2=10

Ta có: nCO2<2-nH2O=1 molCX<5

Vậy thỏa mãn X là C4H10O

Các đồng phân ancol của X dạng C4H9OH có 4 đồng phân


Câu 14:

Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với kiềm (ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

NH3 tan trong nước nên không thể thu khí bằng phương pháp đẩy nước → Loại hình 3 và 4

NH3 nhẹ hơn không khí → không thu khí bằng cách để miệng ống nghiệm lên trên → Loại hình 2


Câu 15:

Phát biểu nào về cacbohiđrat là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Thủy phân hoàn toàn saccarozơ trong môi trường axit, chỉ có glucozo làm mất màu brom còn fructozo thì không.

Xenlulozo mạch không phân nhánh.

Trong môi trường bazo, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ


Câu 16:

Cho 15,94 gam hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho 450 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi số mol của Ala và Glu lần lượt là a, b

=> 89a+147b= 15,94

Hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ 0,2 mol NaOH => a+2b= 0,2

Giải được: a=0,08; b=0,06.

Cho 0,36 mol HCl vào dung dịch vừa thu được thì giống như cho 0,36 mol HCl tác dụng với 0,2 mol NaOH, 0,08 mol Ala và 0,06 mol Glu.

Do vậy HCl dư.

Cô cạn dung dịch thu được rắn gồm 0,2 mol NaCl, 0,08 mol muối của Ala và 0,06 mol muối của Glu

=> m= 0,2.58,5+0,08(89+36,5)+0,06(147+36,5)=32,75 gam


Câu 17:

Thí nghiệm nào sau đây thu được dung dịch chỉ chứa một muối sau khi kết thúc phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án C

TN1: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.

→ Dung dịch 2 muối.

TN2: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4.

→ Dung dịch 3 muối

TN3: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.

CaCO3 là kết tủa, không nằm trong dung dịch

TN4: Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag.

→ Dung dịch chứa 1 muối.


Câu 18:

Phát biểu nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Phụ nữ sau sinh, hay bị choáng do thiếu máu nên bổ sung thêm nguyên tố sắt


Câu 20:

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:

X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây?

 

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào các đ.a thì 3 chất là phenol, glyxin và ancol etylic

Z tan vô hạn trong nước ancol etylic.

Y phân hủy trước khi sôi Y là glyxin


Câu 22:

Cho m gam kim loại gồm Mg và Al vào 500 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO31M, sau phản ứng hoàn toàn thu được (m + 57,8) gam 2 kim loại. Cho lượng kim loại vừa thu được tác dụng với HNO3 dư thu được 6,72 lít NO (đktc). Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án C

Cho m gam kim loại Mg, Al tác dụng với 0,25 mol Cu(NO3)2 và 0,5 mol Ag sau phản ứng thu được (m+57,8) gam 2 kim loại chắc chắn là Cu và Ag

Do sinh ra Cu nên Ag hết do vậy thu được 0,5 mol Ag và x mol Cu.

Cho lượng kim loại tác dụng với HNO33 dư thu được 0,3 mol NO

Bảo toàn e:

 x=0,3.3-0,252=0,2 m+57,8=0,5.108+0,2.64m=9 gam


Câu 23:

Cho dãy các chất sau: Al2O3, Zn(OH)2, FeO, MgO, Pb(OH)2. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Đáp án B

Các chất là Al2O3; Zn(OH)2 và Pb(OH)2. Các chất này đều lưỡng tính tác dụng được với HCl và NaOH


Câu 24:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng

2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;

4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án

Đáp án B

Thí nghiệm a.

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa: các điện cực khác nhau về bản chất, tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn và các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li


Câu 25:

Hòa tan 5,73 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần 75 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng kết tủa thu được khi cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư là

Xem đáp án

Đáp án C

Cho 5,73 gam X tác dụng với 0,075 mol NaOH sẽ thu được dung dịch Z chứa Na3PO4.

BTKL: mNa3PO4=5,73+0,075.40-0,075.18=7,38 gamnNa3PO4=0,045 mol

Cho Z tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa là 0,045 mol Ag3PO4.

mAg3PO4=18,855 gam


Câu 27:

Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX< MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 ở đktc và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với x mol HCl. Nhận xét không đúng là

Xem đáp án

Đáp án C

Đốt cháy 0,4 mol M thu được 0,65 mol CO2 và 0,7 mol H2O

Ta có: C-M=1,625

do vậy X, Y là hai axit no đơn chức và một axit là HCOOH

Do vậy:

 nZ=2(0,7-0,65)=0,1 molnX+nY=0,3nX=nY=0,150,15+0,15CY+0,1CZ=0,65CY=CZ=2

0,4 mol M có 0,1 mol Z thì 0,3 mol M có 0,075 mol Z

Vậy x=0,075

Ta có: %Y=0,15.600,15.46+0,15.60+0,1.75=38,46%


Câu 28:

Cho các phát biểu sau:

(1) Ở điều kiện thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) trong môi trường kiềm.

(2) Ở nhiệt độ thường, dung dịch fructozơ tác dụng được với dung dịch brom.

(3) Ở điều kiện thường, các polipeptit tan tốt trong nước.

(4) Poliacrilonitrin thuộc loại tơ vinylic.

(5) Đun nóng glucozơ trong điều kiện thích hợp thu được xenlulozơ.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án A

Các phát biểu: 1, 4.

+ dung dịch fructozơ không tác dụng được với dung dịch brom

+ Protein là các polipeptit cao phân tử, protein hình sợi sẽ không tan trong nước và protein hình cầu tan trong nước tạo dung dịch keo.

+ Đun nóng xenlulozo trong điều kiện thích hợp thu được glucozo.


Câu 29:

Cho m gam hỗn hợp gồm Al4C3, CaC2 và Ca vào nước (dùng rất dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X và 3,12 gam kết tủa. Cho hỗn hợp khí X đi chậm qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y chỉ chứa các hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 bằng 9,45. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thấy lượng Br2 phản ứng là 19,2 gam. Giá trị của m là.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 

nAl(OH)3=0,04 molTa có: M-Y=18,9

Dẫn Y qua bình đựng Br2 dư thấy Br2 phản ứng 0,12 mol.

Gọi số mol Al4C3, CaC2 và Ca lần lượt là a, b, c.

Do vậy khí X thu được gồm 3a mol CH4, b mol C2H2 và c mol H2.

Mặt khác: nAl(OH)3=4a-2b-2c=0,04 mol

Cho X qua Ni thu dược hỗn hợp Y chỉ gồm các hidrocacbon nên số mol của Y là 3a+b mol

16.3a+26b+2c3a+b=18,9

Mặt khác bảo toàn liên kết π: 2b-c= 0,12

Giải hệ: a=b=0,1; c=0,08 => m=24 gam


Câu 30:

Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án C

X không tráng bạc nên không phải este của axit fomic.

Y không phản ứng với Cu(OH)2 nên Y không phải ancol đa chức có nhiều OH cạnh nhau.

Mặt khác X có k = 4 và Y không tạo anken.

→ X là: CH3OOC-C≡C-COO-CH3.

→ X có mạch C không phân nhánh, Y là CH3OH có nhiệt độ sôi < C2H5OH; Z là HOOC-C≡C-COOH có số H là 2 và O là 4 và không tráng bạc


Câu 31:

Cho 60 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào dung dịch NaCl, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 24,88 gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y chỉ chứa hai chất tan và ở anot thoát ra V lít khí (đktc). Nhúng thanh Mg vào Y, kết thúc phản ứng, thấy khối lượng thanh Mg giảm 3,36 gam. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: nCuSO4.5H2O=0,24 mol

Điện phân X đến khi dung dịch giảm 24,88 gam thì dừng. Dung dịch thu được 2 chất tan. Cho Mg vào Y thấy thành Mg giảm 3,36 gam chứng tỏ có H+.

Do vậy hai chất tan trong Y là H2SO4 và Na2SO4

nH2SO4=nMg=0,14 mol

Cu2+ bị điện phân hết và có sinh ra 0,28 mol H+ nCl2=0,24.2-0,282=0,1

Dung dịch bị giảm do Cu2+, Cl- và H2O bị điện phân.

Gọi số mol H2 tạo ra ở catot là x nO2=2x+0,24.2-0,1.24=0,5x+0,070,24.64+2x+0,2.35,5+32(0,5x+0,07)=24,88

Giải được: x=0,01.

Vậy ở anot thu được 0,1 mol Cl2 và 0,075 mol O2.

=> V= 3,92


Câu 32:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đun nóng nước cứng tạm thời.

(2) Điện phân dung dịch CuSO4, điện cực trơ.

(3) Cho bột Al vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

(4) Ngâm mẩu Ba vào dung dịch AgNO3.

(5) Cho bột lưu huỳnh vào CrO3.

(6) Cho bột Cu vào dung dịch KNO3 và NaHSO4.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:

Xem đáp án

Đáp án D

(1). Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

(2). 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2.

(3). 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

(4). Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2.

Ba(OH)2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + Ag2O + H2O

(5). 3S + 4CrO3 → 2SO2 + 2Cr2O3.

(6). Cu + 2KNO3 + 4NaHSO4 → K2SO4 + 2Na2SO4 + CuSO4 + 2NO + 2H2O


Câu 33:

Hỗn hợp X gồm C6H12O6 và C12H22O11. Hỗn hợp Y gồm HCOOCH3 và CH2(COOCH3)2. Đốt cháy hoàn toàn 14,46 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 0,5 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2 và nước được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được dung dịch X có khối lượng giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là.

Xem đáp án

Đáp án B

Hỗn hợp X có thể quy về C và H2O.

Hỗn hợp Y gồm C2H4O2 và C5H8O4 nên có thể quy về C và H2O.

Do vậy E quy về C và H2O.

Đốt cháy hoàn toàn 14,46 gam E cần 0,5 mol O2 suy ra số mol C là 0,5 vậy H2O là 0,47 mol.

Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong thì dung dịch giảm m gam

=> m= 0,5.100-(0,5.44+0,47.18)= 19,54 gam


Câu 35:

Hòa tan hết 5,52 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch chứa 0,54 mol NaHSO4 và 0,08 mol HNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí Y gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,875. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, đun nóng thu được 8,12 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Y là

Xem đáp án

Đáp án B

Cho 5,52 gam Mg, Al tác dụng với 0,54 mol NaHSO4 và 0,08 mol HNO3 thu được dung dịch X chỉ chứa muối trng hòa và hỗn hợp Y gồm 3 khí không màu

Ta có: M-Y=15,75

do vậy Y có H2, N2 và N2O

Cho NaOH dư vào X thu được kết tủa là Mg(OH)2

nMg=0,14nAl=0,08 mol

Do dung dịch X chứa chứa muối trung hòa nên H+ hết, mặt khác do sinh ra khí H2 nên NO3- hết.

Dung dịch X sẽ chứa Mg2+ 0,14 mol, Al3+ 0,08 mol, NH4+, Na+ 0,54 mol và SO42-0,54 mol.

Bảo toàn điện tích: nNH4+=0,02 mol

Bảo toàn N: nN2+nN2O=0,08-0,022=0,03 mol

Gọi số mol N2, N2O và H2 lần lượt là a, b,c a+b=0,0328a+44b+2ca+b+c=15,75

Bảo toàn e: 10a+8b+2c+0,02.8=0,14.2+0,08.3

Giải hệ: a=0,01; b=0,02; c=0,05

%H2=7,94%


Câu 37:

Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở (đều không no; gốc axit hơn kém nhau một nguyên tử C; số liên kết π hơn kém nhau 1) và 1 este 2 hai chức mạch hở. Hiđro hoá hết 31,72 gam hỗn hợp X cần 0,26 mol H2 (Ni, to). Đốt 31,72 gam X cần 1,43 mol O2. Để phản ứng hết 31,72 gam X cần 0,42 mol NaOH thu được hỗn hợp Y gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp muối của các axit cacboxylic. Cho Y vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng thêm 14,14 gam. % khối lượng este 2 chức trong X gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án D

Hiđro hóa hết 31,72 gam X cần 0,26 mol H2.

Đốt 31,72 gam X cần 1,43 mol O2. Để phản ứng hết với 31,72 gam X cần 0,42 mol NaOH thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp

Ta có: nY=0,42 mol

(vì este đơn chức nên ancol đơn chức).

Cho Y vào bình Na thấy bình tăng 14,14 gam => m= 14,14+0,42= 14,56 gam

Do vậy Y gồm CH3OH và C2H5OH với số mol lần lượt là 0,34 và 0,08 mol

Mặt khác BTKL: mCO2+mH2O=31,72+1,43.32=77,48 gamTa có: nO(X)=0,42.2=0,84BTNTO: 2nCO2+nH2O=0,84+1,43.2

Giải được số mol CO2 và H2O lần lượt là 1,36 và 0,98 mol

Ta có: neste 2 chc=nCO2-nH2O-nH2=0,12 mol

neste đơn chc=0,42-0,12.2=0,18 mol

Ta nhận thấy 0,18+0,12>0,26 nên este 2 chức no

Ta có: π-este đơn chc=0,260,18=1,44

do vậy số liên kết π trong 2 este đơn chức là 1 và 2

Giải được số mol của 2 este lần lượt là 0,1 và 0,08 mol

Có: nC2H5OH=0,08 mol

nên este có 2 π tạo bởi ancol C2H5OH

Nhận thấy hai gốc axit hơn kém nhau 1 C nên 2 este hơn kém nhau 2C

nC(2 chc)1,36-0,1.4-0,08.6=0,48C-2chuc4 

Vậy este 2 chức là C4H6O4 => %= 44,64%

 


Câu 38:

Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ AB. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam khí. Giá trị a gần nhất với?

Xem đáp án

Đáp án A

A, B, C đều no, đơn chức mạch hở.

Đốt cháy m gam P cần 0,36 mol O2 sinh ra 0,28 mol CO2.

Cho m gam P tác dụng với 0,1 mol NaOH thu được dung dịch Q.

Cô cạn dung dịch Q thu được 7,36 gam rắn khan.

Thực hiện decaboxyl hóa với 0,024 mol NaOH nữa thu được a gam khí.

Ta thấy khi đốt cháy ancol no đơn chức thì số mol O2 tham gia gấp 1,5 lần số mol CO2thu được.

Nhưng khi đốt cháy axit hoặc este no đơn chức thì số mol O2 không gấp 1,5 lần số mol CO2 nữa mà lệch đi một lượng bằng số mol của chất đó

nB+nC=0,28.1,5-0,36=0,06 molnP>0,06 mol

Do vậy m gam P phản ứng với 0,06 mol NaOH nên chất rắn thu được chứa 0,04 mol NaOH dư và 0,06 mol muối của axit B

MB=7,36-0,04.400,06-22=74

vậy B là C2H5COOH

Thực hiện decacboxyl chất rắn trên thu được 0,06 mol khí C2H6

=> a=1,8 gam


Câu 39:

Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg, Fe (trong đó Fe chiếm 39,264% về khối lượng) thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 90,435 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng hết với khí clo (dư) thì thu được hỗn hợp muối Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 93,275 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án B

Cho phần 1 tác dụng với HCl thì thu được Y chứa muối của Al, Zn, Mg và FeCl2.

Cho AgNO3 vào Y thì thu được kết tủa AgCl và Ag.

Phần 2 tác dụng với Cl2 thu được muối gồm muối của Al, Zn, Mg và FeCl3.

Cho Z tác dụng với AgNO3 thu được 93,275 gam kết tủa AgCl.

Lượng kết tủa chênh lệch là do FeCl2 ở Y và FeCl3 ở Z.

Gọi số mol của Fe là a

=> 93,275-90,435= a(108+35,5)-108a=> a= 0,08=> nFe(X)=0,16 => m= 22,82 gam


Câu 40:

X là este của aminoaxit, Y và Z là hai peptit (MY < MZ) có số nguyên tử nitơ liên tiếp nhau; X, Y, Z đều mạch hở, không phân nhánh. Đun nóng hết 56,73 gam hỗn hợp H gồm X, Y, Z trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp muối N (chỉ chứa 3 muối natri của glyxin, alanin, valin; biết số mol muối của alanin là 0,08 mol) và 14,72 gam ancol M. Dẫn hết M qua CuO đun nóng, thì thu được 21,12 gam hỗn hợp hơi gồm anđehit, nước, ancol dư. Đốt cháy toàn bộ N cần vừa đủ 1,7625 mol O2, thu được 36,57 gam Na2CO3. % khối lượng Z trong H có giá trị gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: nNa2CO3=0,345nNaOH=0,69 mol

Gọi số mol của Gly và Val lần lượt là a, b

=> a+b+0,08= 0,69

nO2=2,25a+6,75b+3,75.0,08=1,7625

Giải được a=0,59; b=0,02

Ta có: nM p.ư=0,4 molnM>0,4MM<36,8

vậy ancol M là CH3OH nM=0,46

nên X phải là NH2CH2COOCH3 và còn lại 0,13 mol Gly, 0,08 mol Ala và 0,02 mol Val tạo nên peptit Y, Z.

Quy đổi 2 peptit còn lại về C2H3ON 0,23 mol, CH2 0,14 mol và H2O x mol

=> 0,23.57+0,14.14+18x+0,46.89= 56,73

Giải được x=0,04 N-=5,75

hỗn hợp gồm 5-peptit và 6-peptit với số mol lần lượt là 0,01 và 0,03 mol

Nhận thấy 0,02=0,01.2; 0,08=0,01.2+0,03.2; 0,13=0,01+0,03.4.

Vậy hỗn hợp gồm 2peptit là GlyAla2Val2 0,01 mol và Gly4Ala2 0,03 mol

Z là Gly4Ala2.

 

 


Bắt đầu thi ngay