Bộ đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết( Đề số 2)
-
864 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Thủy phân m gam hexapeptit mạch hở Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala thu được hỗn hợp X gồm Ala; Ala-Gly; Gly-Ala và Gly-Ala-Gly. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 6,3 mol O2 . Giá trị m gần với giá trị nào nhất dưới đây?
Đáp án : B
Giả sử : x mol Peptit (C15H26O7N6)+ y mol H2O -> hỗn hợp X
=> Bảo toàn nguyên tố : sản phẩm cháy gồm : nCO2 = 15x ; nH2O = 13x + y
Bảo toàn O : 7x + y + 2.6,3 = 2.15x + 13x + y
=> x = 0,35 mol
=> m = 0,35.(75.3 + 89.3 – 18.5) = 140,7g
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F−, Cl−, Br−, I−.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án : D
Trong các hợp chất, Flo chỉ có số oxi hóa -1 vì không có phân lớp p
Câu 4:
Cho 2,88g Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol HCl và 0,015 mol Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan MgCl2, thấy thoát ra m1 gam hỗn hỗn khí gồm N2 và H2 và còn m2 gam chất rắn không tan. m1 và m2 lần lượt là
Đáp án : B
Bảo toàn Clo : nHCl = 2nMgCl2 => nMgCl2 = 0,1 mol
=> mMg dư = 2,88 – 0,1.24 = 0,48g
Do trong dung dịch chỉ có MgCl2 là chất tan => Cu2+ -> Cu và NO3- -> N2
=> m2 = mMg dư + mCu = 0,48 + 0,015.64 = 1,44g
Câu 5:
X là axit cacboxylic đơn chức; Y là este của một ancol đơn chức với một axit cacboxylic hai chức. Cho m gam hỗn hợp M gồm X, Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó cô cạn được ancol Z và rắn khan T trong đó có chứa 28,38 gam hỗn hợp muối. Cho hơi ancol Z qua ống đựng lượng dư CuO nung nóng được hỗn hợp hơi W gồm anđehit và hơi nước. Dẫn hơi W qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 95,04 gam bạc. Mặt khác, nung rắn khan T với CaO được 4,928 lít (đkc) một ankan duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
Đáp án : A
Vì nung T với CaO được 1 ankan duy nhất => Số C trong gốc hidrocacbon của X và Y bằng nhau.
=> Muối gồm RHCOONa và R(COONa)2
=> nRH= nmuối = 0,22 mol
=> Mtb muối = 129g
=> R + 68 < 129 < R + 67.2
=> 0 < R < 61
Xét ancol Z : nAg = 0,88 mol
Nếu ancol không phải là CH3OH => nancol = nandehit = ½ nAg = 0,44 mol
=> nR(COONa)2 = 0,22 mol = nmuối (L)
=> ancol Z là CH3OH => nCH3OH = nHCHO = ¼ nAg = 0,22 mol
=> nR(COONa)2 = 0,11 mol = nRHCOONa
=> 0,11.(R + 68) + 0,11.(R + 67.2) = 28,38
=> R = 28(TM) C2H4
=> X gồm 0,11 mol C2H5COOH và 0,11 mol C2H4(COOCH3)2
=> m = 24,2g
Câu 6:
Oxi hóa 2,7 gam một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm axit cacboxylic, anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 20,25 gam bạc. Phần trăm khối lượng ancol đã bị oxi hóa là
Đáp án : D
Xét ancol là CH3OH => nancol = 0,084375 mol
Nếu số mol axit HCOOH là x ; số mol HCHO là y
,nAg = 0,1875 mol
=> nAg = 2nHCOOH + 4nHCHO = 2x + 4y = 0,1875 mol
=> ½x + y < x + y < x + 2y
=> 0,046875 < x + y < 0,09375 mol
=> 55,55% < %ancol oxi hóa < 100%
Nếu không phải là CH3OH => chỉ có andehit phản ứng tráng bạc
nAg = 2nandehit => nandehit = 0,09375 mol < nancol ban đầu
=> Mancol > 28,8g => xét trường hợp nhỏ nhất là C2H5OH
=> nancol ban đầu = 0,0587 mol < 0,09375 mol => Loại
Câu 7:
Cho phương trình hóa học sau: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
Sản phẩm chính của quá trình điện phân trên là
Đáp án : A
Câu 8:
Cho một lượng dung dịch X chứa hỗn hợp HCHO và HCOOH tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Cũng lượng dung dịch X này tác dụng với lượng dư nước brom thấy có x mol Br2 phản ứng. Giá trị x là
Đáp án : C
HCHO -> 4Ag
HCOOH -> 2Ag
HCHO + 2Br2
HCOOH + Br2
=> nAg = 4nHCHO +2 nHCOOH = 2nBr2
> nBr2 = 0,15 mol
Câu 9:
Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là
Đáp án : A
+) HCl : Al -> 1,5H2
Mg -> H2
+) NaOH : Al -> 1,5H2
=> nAl = 2/3 nH2 = 0,2 mol
=> nMg = nH2(1) – nH2(Al) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol
=> %mAl = 69,23%
Câu 11:
Sau một thời gian điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ , khối lượng dung dịch giảm 6,4 gam . Khối lượng Cu thu được ở catot là
Đáp án : A
Catot : Cu2++ 2e -> Cu
Anot : 2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
=> ne = 2nCu = 4nO2 = x mol
=> mgiảm = mCu + mO2 = 64.0,5x + 32.0,25x = 40x = 6,4g
=>x = 0,16 mol
=> mCu = 64.0,5x = 5,12g
Câu 12:
X là chất hữu cơ có tỉ khối hơi so với nitơ là 1,929. X cháy chỉ tạo CO2 và H2O. Biết 1 mol X tác dụng vừa đủ với 3 mol Br2 trong nước. Phát biểu đúng là
Đáp án : C
X cháy chỉ tạo CO2 và H2O
=> X có C;H và có thể có O
MX = 1,929.28 = 54g
+) Nếu X là hydrocacbon => C4H6
=> Nếu X phản ứng được với 3 mol Brom => Vô lý
( Vì X chỉ có 2(pi + vòng) )
+) Nếu X có O : C3H2O
X có thể phản ứng với 3 mol Br2 => X là CH≡C-CH=O thỏa mãn
Câu 13:
X là chất hữu cơ có công thức C7H6O3. Biết X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
Đáp án : A
X tác dụng với NaOH tỉ lệ mol 1 : 3
Có số (pi + vòng) = 5
=>X có thể là este của phenol có dạng sau :
.o,m,p-HCOOC6H4OH
=>3 CT thỏa mãn
Câu 14:
Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với
Đáp án : B
MZ = 37g. 2 khí không màu =>Xét trường hợp : NO và N2O
=> nNO = nN2O = 0,1 mol
Giả sử x mol NH4NO3
=> Bảo toàn e : nNO3 muối KL = ne trao đổi = 3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3
=> nNO3 muối KL = 1,1 + 8x (mol)
=> mmuối = mKL + mNO3 muốiKL + mNH4NO3 = 25,3 + 62(1,1 + 8x) + 80x = 122,3
=>x = 0,05 mol
=> nHNO3 = nNO3 muối KL + 2nNH4NO3 + 2nN2O + nNO = 1,9 mol
Câu 15:
Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự các hình (A), (B), (C) như hình bên.
Kết thúc thí nghiệm C, hiện tượng quan sát được là
Đáp án : B
C6H5ONa + CO2 + H2O -> C6H5OH↓ + NaHCO3
Câu 16:
Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết:
- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M.
- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lit dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là
Đáp án : C
X gồm :
.x mol HOOC-[CH2]2CH(NH2)-COOH (axit glutamic) : C5H9NO4
.y mol H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH (Lysin) : C6H14O2N2
Ta thấy nHCl = V = x + 2y
,nNaOH = V = 2x + y
=> x = y
=> %mGlutamic = 50,17%
Câu 17:
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
Đáp án : B
Tơ nilon-6,6 : (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n
Tơ capron : (-NH-[CH2]5-CO)m
=> n = 121 và m = 152
Câu 18:
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau
Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án : D
Xét cùng nồng độ mol dung dịch => lực axit yếu hơn sẽ có pH lớn hơn
Lực axit : HCl > HCOOH > CH3COOH > C6H5OH
=> X : C6H5OH ; Y : HCOOH ; Z : HCl ; T : CH3COOH
=> Z tạo kết tủa trắng với AgNO3 tạo AgCl
Câu 19:
Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là
Đáp án : C
M + 2HCl -> MCl2 + H2
=> nM = nH2 = 0,0125 mol
=> MM = 40g (Ca)
Câu 20:
Cho các lọ chứa các dung dịch axit không màu sau : HCl. H2S, H2SO4 , H3PO4 , HI, HBr . Khi mở miệng các lọ chứa axit trên trong không khí một thời gian, số lọ có sự thay đổi màu sắc dung dịch là
Đáp án : D
Các axit thỏa mãn : H2S ; H3PO4 ; HBr
2H2S + O2 -> 2S(vàng) + 2H2O
2HBr + ½ O2 -> Br2(nâu đỏ) + H2O
2HI + ½ O2 -> I2(tím đen) + H2O
Câu 23:
Cho các chất: HCHO, HCOOH, HCOONH4, CH3CHO và C2H2. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
Đáp án : B
Phản ứng tráng gương xảy ra khi có nhóm CHO
Các chất thỏa mãn : HCHO ; HCOOH ; HCOONH4 ; CH3CHO
Câu 24:
Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là
Đáp án : C
Dựa vào số mol CO2 và H2O
=> Số C trung bình = 2,4
Số H trung bình = 2 => các chất trong X đều có 2H
Vì ankin có số C ít hơn 1 C so với andehit
=> X có C2H2 : x mol và C3H2O : y mol
=> nCO2 = 2x + 3y = 2,4 và x + y = nX = 1 mol
=> x = 0,6 mol ; y = 0,4 mol
C2H2 -> Ag2C2
0,6 -> 0,6 mol
CH≡C-CHO -> AgC≡C-COONH4 + 2Ag
0,4 -> 0,4 0,8 mol
=> mkết tủa = mAg2C2 + mAg + mAgCC-COONH4 = 308g
Câu 25:
Nguyên tố hóa học được mệnh danh:" nguyên tố của sự sống và tư duy". Nguyên tố đó là
Đáp án : C
Câu 26:
Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 10,8 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án : A
Giả sử :
RCOOC2H5 + NaOH -> RCOONa + C2H5OH
Trong 10,8g chất rắn có (0,135 – 0,1 = 0,035 mol) NaOH dư và 0,1 mol RCOONa
=> 10,8 = 0,035.40 + (R + 67).0,1
=> R = 27 (C2H3)
=>X là C2H3COOC2H5
Câu 27:
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X với một lượng oxi vừa đủ . Cho sản phẩm thu được hấp thụ vào dd H2SO4 đđ dư thì thể tích khí giảm hơn một nửa. Dãy đồng đẳng của X là
Đáp án : B
Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O khí hấp thụ vào dung dịch H2SO4 đặc thì chỉ có H2O bị giữ lại => VH2O > VCO2 ( V giảm hơn 1 nửa )
Hidrocacbon đốt cháy tạo số mol H2O > số mol CO2
=> Chỉ có thể là ankan
Câu 28:
Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Fe2O3 và 6,4 gam Cu vào 400ml dung dịch HCl 2M và khuấy đều. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là
Đáp án : A
nFe2O3 = 0,04 mol ;nCu = 0,1 mol ; nHCl = 0,8 mol
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
2FeCl3 + Cu -> CuCl2 + 2FeCl2
=> Chất rắn là (0,1 – 0,04 = 0,06) mol Cu
=> mCu = 3,84g
Câu 29:
Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là
Đáp án : A
. nFe2O3 = 0,04 mol ;nCu = 0,1 mol ; nHCl = 0,8 mol
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
2FeCl3 + Cu -> CuCl2 + 2FeCl2
=> Chất rắn là (0,1 – 0,04 = 0,06) mol Cu
=> mCu = 3,84g
Câu 31:
1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom trong dd
Đáp án : C
Buta-1,3-dien có công thức : CH2=CH-CH=CH2 => phản ứng với 2 mol Br2
Câu 32:
Hòa tan hết 11,61 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe bằng 500ml dung dịch hỗn hợp axit HCl 1,5M và H2SO4 0,45M (loãng) thu được dung dịch X và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho rằng các axit phản ứng đồng thời với các kim loại. Tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là
Đáp án : B
Vì phản ứng các axit đồng thời => số mol HCl và H2SO4 phản ứng theo tỷ lệ mol giống như nồng độ mol ban đầu của chúng
=> nHCl : nH2SO4 = 1,5 : 0,45 = 10 : 3 = 10x : 3x
=> 2nH2 = nHCl + 2nH2SO4 => 1,2 mol = 10x + 2.3x
=> x = 0,075 mol
=> Trong muối có : 0,225 mol SO42- và 0,75 mol Cl- ; ion kim loại
( phản ứng hết axit)
=> mmuối = 11,61 + 0,225.96 + 0,75.35,5 = 59,835g
Câu 33:
Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đkc) hỗn hợp M gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp X; Y (MX < MY) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình I đựng P2O5 dư và bình II đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam và khối lượng bình II tăng (m + 39) gam. Phần trăm khối lượng anken Y trong M là
Đáp án : D
Vì là hỗn hợp 2 anken => cháy tạo sản phẩm nCO2 = nH2O
.mII – mI = mCO2 – mH2O = 39g
=> nCO2 = nH2O = 1,5 mol
,nM = 0,4 mol => Số C trung bình = 3,75
=> X là C3H6 và Y là C4H8 với số mol lần lượt là x và y
=> x + y = 0,4 mol ; nCO2 = 3x + 4y = 1,5 mol
=> x = 0,1 mol ; y = 0,3 mol
=> %mY(C4H8) = 80%
Câu 34:
Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
Đáp án : C
Al + KOH -> tan , có khí
Al2O3 + KOH -> tan
Mg + KOH -> không tan , không phản ứng
Câu 35:
Cho các phản ứng sau:
1. 2KClO3 2KCl + 3O2
2. NaCl(r) + H2SO4(đ) NaHSO4 + HCl
3. 4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3
4. P + 5HNO3 H3PO4 + 5NO2 + H2O
5. H2 + Cl2 2HCl
Số phương trình hóa học ứng với phương pháp điều chế các chất trong phòng thí nghiệm là
Đáp án : A
Các phản ứng thỏa mãn : 1 ; 2 ; 4
Câu 37:
Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 A B C Cao su buna. Công thức phân tử của B là
Đáp án : C
Dãy chuyển hóa : CH4 -> C2H2 -> C4H4 -> C4H6 -> Cao su buna
Câu 38:
Chia m gam hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH; CH2=CH-COOH vàCH≡C- COOH thành hai phần không bằng nhau:
+ Đốt cháy hoàn toàn phần 1 được 39,6 gam CO2 và 12,15 gam H2O.
+ Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư được 2,24 lít CO2 (đkc) Giá trị m là
Đáp án : C
Ta thấy các chất trong X đều có 3C và có 1 nhóm COOH
+) P1 : nCO2 = 0,9 mol => nX = 0,3 mol = nCOOH
Bảo toàn O => 2nCOOH(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nO2 = 0,9375 mol
Bảo toàn khối lượng : mX = mCO2 + mH2O – mO2 = 21,75g
+) P2 : nX = nCOOH = 0,1 mol => lượng chất X trong P1 gấp 3 lần trong P2
=> m1 = 3m2
=> m = m1 + m2 = 29g
Câu 39:
Phát biểu sai là
Đáp án : A
Trong 1 chu kì , số hiệu nguyên tử tăng thì tính kim loại giảm dần
( do số e lớp ngoài cùng tăng => có xu hướng nhận thêm e để đạt cấu hình e của khí hiếm)
Câu 40:
Hình vẽ sau đây minh họa cho thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X
Phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm trên là
Đáp án : B
Vì là phương pháp thu khí bằng đẩy nước => khí thu được phải không tan hoặc ít tan trong nước
Câu 41:
Cân bằng hóa học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất của hệ phản ứng?
Đáp án : A
Khi số mol 2 các chất 2 vế bằng nhau thì áp suất chung của hệ không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng
Câu 42:
Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là
Đáp án : B
Câu 43:
Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là
Đáp án : B
Na -> NaOH + H2SO4
=> nNa = nNaOH = 2nH2SO4 = 0,2 mol
=> m = 4,6g
Câu 44:
Đun nóng 66,4 gam hỗn hợp M gồm 3 ancol đơn chức no, mạch hở X, Y, Z với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 55,6 gam hỗn hợp N gồm 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác đun nóng cũng lượng hỗn hợp M trên với H2SO4 đặc ở 170oC được m gam một anken P duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
Đáp án : B
2ROH -> ROR + H2O
Dựa vào phản ứng tổng quát trên
Bảo toàn khối lượng : mH2O = mancol – mete = 10,8g
=> nH2O = 0,6 mol => nancol = 1,2 mol
Vì các ete có số mol bằng nhau => 3 ancol ban đầu cũng có số mol bằng nhau
=> nX= nY = nZ = 0,4 mol
=> mancol = (14x + 18).0,4 + (14y + 18).0,4 + (14x + 18).0,4 = 66,4
=> x + y + z = 8
Và số C trung bình = 2,67
Khi phản ứng tách nước tạo 1 anken duy nhất
Nếu có ancol là đồng phân của nhau => Số C từ 3 trở lên => không thỏa mãn
=> Xét trường hợp chỉ có 1 ancol có thể tách nước
=> Bộ ancol thỏa mãn : CH3OH ; C2H5OH ; (CH3)3CCH2OH
=> anken P là C2H4 => m = 11,2g
Câu 45:
Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
Đáp án : C
Bảo toàn e : 3nFe = 3nNO => nNO = 0,1 mol
=> V = 22,4 lit
Câu 47:
Muốn điều chế được 3,36 lít khí Cl2 (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là
Đáp án : D
2Cr+6 + 6e -> 2Cr+3
2Cl- -> Cl2 + 2e
Bảo toàn e: nCl2.2 = 6nK2Cr2O7
=> nK2Cr2O7 = 0,05 mol
=> mK2Cr2O7 =14,7g
Câu 48:
Hấp thụ hoàn toàn V lit khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X có chứa 25,2 gam chất tan. Giá trị V là
Đáp án : A
+) TH1 : NaOH hết
Giả sử sau phản ứng có x mol Na2CO3 ; y mol NaHCO3
=> 106x + 84y = 25,2g ; 2x + y = nNaOH = 0,5 mol
=> Loại
+) TH2 : NaOH dư => x mol Na2CO3 ; NaOH : y mol
=> 106x + 40y = 25,2g ; 2x + y = 0,5 mol
=> x = 0,2 ; y = 0,1 mol
=> nCO2 = nNa2CO3 = 0,2 mol
=>V = 4,48 lit
Câu 49:
Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam .Biết HNO3 dùng dư 20 % so với lượng cần thiết.Nồng độ % của Al(NO3)3 trong A gần nhất với
Đáp án : D
.nX = 0,3 mol ; nZ = 0,2 mol
Chỉ có NO phản ứng với O2 tạo NO2 bị hấp thụ vào nước
=> nNO = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol
MZ= 40g (Z gồm N2 và N2O )
=> nN2 = 0,05 mol ; nN2O = 0,15 mol
.m(g) P : Mg,Al -> Kết tủa lớn nhất : Mg(OH)2 ; Al(OH)3 : (m + 39,1)g
=> mOH = (m + 39,1) – m = 39,1g => nOH = 2,3 mol = 2nMg + 3nAl
Lại có : nMg : nAl = 4 : 5 => nMg = 0,4 mol ; nAl = 0,5 mol
Bảo toàn e : 2nMg + 3nAl = 10nN2 + 8nN2O + 3nNO + 8nNH4NO3
=> nNH4NO3 = 0,0375 mol
=> Bảo toàn N : nHNO3 pứ = 2nMg + 3nAl + 2nN2 + nNO + 2nN2O + 2nNH4NO3
=> nHNO3 pứ = 2,875 mol
=> nHNO3 đầu = 3,45 mol => mdd HNO3 = 1086,75g
=> mdd sau = mP + mdd HNO3 - mkhí = 1098,85g
=> %CAl(NO3)3 = 9,69%
Câu 50:
Cho các chuyển hóa sau:
X + H2O Y
Y + H2 Sobitol
Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3
Y E + Z
Z + H2O X + G
X,Y, Z lần lượt là
Đáp án : C
Dựa vào Z + H2O (ánh sáng và diệp lục )
=> Z là CO2
Dựa vào phản ứng Y -> E + Z , mà Z là CO2 => Y là glucozo ; E là C2H5OH