Bộ đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết(Đề số 10)
-
854 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thí nghiệm về tính tan của khí hiđro clorua trong nước như hình vẽ bên, trong bình ban đầu chứa đầy khí hiđro clorua, chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt quỳ tím. Hiện tượng quan sát được là
Đáp án : D
Câu 2:
Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các chất sau?
Đáp án : A
Chất tạo liên kết ion có nhiệt độ nóng chảy cao nhất
Câu 3:
Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol pent-1-en và 0,1 mol ancol anlylic (CH2=CH-CH2-OH) tác dụng với lượng dư Br2 trong dung dịch, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có x mol Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của x là
Đáp án : B
nBr2 = npen-1-en + nancol anlylic = 0,25 mol = x
Câu 5:
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon thì tạo thành hợp chất mới là
Đáp án : A
Câu 6:
Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
Đáp án : B
Amino axit chứa nhóm NH2 và COOH
Câu 7:
Cho 0,1 mol anđehit fomic tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án : D
nAg = 4nHCHO = 0,4 mol
=> m = 43,2g
Câu 8:
Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là
Đáp án : D
Bảo toàn e : 2nMg = 3nNO => nNO = 0,1 mol
=> V = 2,24 lit
Câu 11:
Cho sơ đồ sau: Cacbohidrat X dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch. Chất X không thể là chất nào sau đây?
Đáp án : C
Câu 12:
Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây?
Đáp án : C
Câu 13:
Cho các kim loại: Ba, Na, K, Be. Số kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường là
Đáp án : C
Ba , Na ; K
Câu 14:
Hiđrocacbon X là chất khí ở điều kiện thường. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được m gam nước. Công thức phân tử của X là
Đáp án : C
CxHy + O2 -> xCO2 + 0,5yH2O
Do mCxHy = mH2O => 12x + y = 9y
=> x : y = 2 : 3
=> C4H6 thỏa mãn
Câu 17:
Nhận xét nào không đúng về nước cứng?
Đáp án : A
Nước cứng tạm thời chứa anion :HCO3-
Câu 18:
Cho từng chất rắn: FeCl3, FeO, FeS, Fe(OH)3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
Đáp án : A
FeO ; FeS ; Fe(OH)3 ; FeO4 ; FeCO3 ; Fe(NO3)2
Câu 20:
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO và MgO nung nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Thành phần chất rắn Y là:
Đáp án : D
MgO không bị CO khử
=> chất rắn gồm Fe ; Cu ; MgO
Câu 21:
Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện thì dùng kim loại nào sau đây làm chất khử?
Đáp án : B
Câu 23:
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án : C
(a) ; (d)
(b) không có vì thiếu điện cực (chỉ có 1 điện cực là Cu)
(c) Không có vì thiều điện cực (chỉ có 1 điện cực là Zn)
Câu 24:
Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
Đáp án : B
Câu 25:
Cho 6,05 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng (dư), thu được 0,1 mol khí H2. Khối lượng của Fe trong 6,05 gam X là
Đáp án : B
56nFe + 65nZn = 6,05 ; nFe + nZn = nH2 = 0,1 mol
=> nFe = nZn = 0,05 mol
=> mFe = 2,8g
Câu 26:
Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
Đáp án : A
C4H8O2 có 1 pi , phản ứng được với NaOH
+) Axit : CH3CH2CH2COOH ; (CH3)2CHCOOH
+) Este : CH3CH2COOCH3 ; CH3COOC2H5 ; HCOOCH2CH2CH3 ; HCOOCH(CH3)2
=> 6 chất thỏa mãn
Câu 27:
Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
Đáp án : D
Câu 28:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C3H4O2 + NaOH -> X + Y
X + H2SO4 loãng -> Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là
Đáp án : C
X phản ứng với axit => muối.
Z tráng gương => X là HCOONa => Z là HCOOH
Y tráng gương => Y là andehit CHCHO
Câu 29:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
Đáp án : B
Cấu hình e đầy đủ : 1s22s22p6s2
=> số hiệu nguyên tử = số p = số e = 12
Câu 30:
Để trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
Đáp án : A
nHCl = namin = 0,1 mol
=> Mamin = 31g (CH3NH2)
Câu 31:
Cho hơi nước qua m gam than nung đỏ đến khi than phản ứng hết thu được hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Cho X qua CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng giảm 1,6 gam so với lượng CuO ban đầu. Giá trị của m là
Đáp án : D
H2(CO) + CuO -> Cu + H2O(CO2)
=> mgiảm = mO pứ = 1,6g => nO pứ = nH2 + nCO = 0,1 mol
C + H2O -> CO + H2
.x -> x -> x
C + 2H2O -> CO2 + 2H2
.y -> y -> 2y
=> 2x + 2y = nCO + nH2 = 0,1 mol => x + y = 0,05 mol
=> m = 0,6g
Câu 32:
Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic và axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là
Đáp án : A
X có dạng : (C15H31COO)(C17H33COO)(C17H35COO)C3H5
C55H104O6 + 78O2 -> 55CO2 + 52H2O
=> nO2 = 78nX = 0,78 mol
=> VO2 = 17,472 lit
Câu 33:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Cr tác dụng hết với lượng dư khí Cl2, thu được (m + 31,95) gam muối. Mặt khác, cũng cho m gam X tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Phần trăm số mol của Al trong X là
Đáp án : A
X + Cl2 :
Bảo toàn khối lượng : mCl2 = mmuối – mKL = 31,95g
3nFe + 3nCr + 3nAl = 2nCl2 = 0,9 mol
X + HCl : 2nFe + 2nCr + 3nAl = 2nH2 = 0,7 mol
=> nAl = 0,1 mol ; nFe + nCr = 0,2 mol
=> %nAl = 33,33%
Câu 34:
Este X hai chức, mạch hở có công thức phân tử C6H8O4 không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, được tạo ra từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra được anken; Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án : D
Y tác nước không tạo được anken
Y không phản ứng với Cu(OH)2 => không có nhiều nhóm OH kề nhau
=> X là HCOO-CH2-CH2-CH(CH3)-OOCH
Ancol tạo ra là HOCH2-CH2-CH(OH)CH3
=> axit là HCOOH
Câu 35:
Hòa tan 8,6 gam hỗn hợp kim loại K và Al vào nước, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí (đktc) và m gam chất không tan. Giá trị của m là
Đáp án : C
K + H2O -> KOH + ½ H2
KOH + Al + H2O -> KAlO2 + 3/2H2
Vì còn chất rắn => Al dư
=> nH2 = 2nK => nK = nAl pứ = 0,1 mol
=> mAl dư = mhh – mK – mAl pứ = 2g
Câu 36:
Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam Cu vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO3, khuấy đều thu được V lít hỗn hợp khí gồm NO2, NO (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung tiếp đến khối lượng không đổi thu được 25,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
Đáp án : B
nCu = 0,12 mol < ½ nNaOH bđ => Cu2+ chắc chắn bị kết tủa hết
Vì không có khí khi cho NaOH vào => không có NH4NO3
=> có Cu(NO3)2 và HNO3 dư
Giả sử chất rắn gồm : NaNO2 ; NaOH
=> mNaNO2 + mNaOH = 25,28 = 25,28
Bảo toàn Na : nNaNO2 + nNaOH = nNaOH bđ = 0,4 mol
=> nNaOH = 0,08 ; nNaNO2 = 0,32 mol
Bảo toàn nguyên tố : nN(khí) = nHNO3 – nNaNO2 = 0,16 mol = nkhí
=> V = 3,584 lit
Câu 37:
Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic (MX<MY); Z là axit cacboxylic đơn chức, có cùng số nguyên tử cacbon với X. Đốt cháy hoàn toàn 24,14 gam hỗn hợp T gồm X, Y và Z cần vừa đủ 27,104 lít khí O2, thu được H2O và 25,312 lít khí CO2. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của Z trong T là
Đáp án : A
nO2 = 1,21 mol ; nCO2 = 1,13
Bảo toàn khối lượng => nH2O = 0,73 < nCO2
=> axit Z có pi trong gốc hidrocacbon => Số C trong axit ( = số C trong X) ≥ 3
Bảo toàn O : nancol + 2naxit = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,57 mol
=> 0,285 < nancol + naxit = nhh < 0,57
=> 1,98 < Ctrung bình < 3,96
Vì Số C trong axit ( = số C trong X) ≥ 3 . Mà MY > MX => số C trong Y lớn hơn trong X và Z
Và Htrung bình < 2,6
=> axit phải là C3H2O2 và 2 ancol : C3H6O và C4H8O với số mol lần lượt là x ; y ; z
=> nO = 2x + y + z = 0,57 ; nCO2 = 3x + 3y + 4z = 1,13 ; nH2O = x + y + 4z = 0,73
=> x = 0,2 mol ; y = 0,15 ; z = 0,02
=> %mZ(acid) = 58%
Câu 38:
Cho m gam Fe tác dụng với khí O2, sau một thời gian thu được 9,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO và Fe. Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam X trong 200 ml dung dịch HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho 175 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
Đáp án : A
nFe(OH)3 = 0,1 mol = nFe bđ => mO(X) = 4g
Qui X về 0,1 mol Fe và 0,25 mol O
Bảo toàn e : 3nFe = 2nO + 3nNO
=> nNO < 0 (Vô lý)
=> Fe3+ còn dư so với OH-
=> nOH- = nHNO3 dư + 3nFe(OH)3 => nHNO3 dư = 0,05 mol
=> nHNO3 pứ = 0,6 – 0,05 = 0,55 mol
Bảo toàn e : 3nFe = 2nO + 3nNO ; nHNO3 = 3nFe + nNO
Lại có : 56nFe + 16nO = 9,6g
=> nFe = 0,15 ; nO = 0,075 mol => nNO = 0,1 mol
=> V= 2,24 lit
Câu 39:
Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3) bằng dòng điện một chiều có cường độ 1,34A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 10,375 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho bột nhôm dư vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát ra hết khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án : B
nCuSO4 = x ; nNaCl = 3x mol
Catot :
Cu2+ + 2e -> Cu
,x 2x
2H2O + 2e -> 2OH- + H2
, x = 0,05 0,05
Anot :
2Cl- -> Cl2 + 2e
,3x 1,5x 3x
2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
(Al + dd X => H2 => Chứng tỏ có H+ hoặc OH- nhưng vì nCl- = 3nCu2+ nên theo thứ tự điện phân thì Catot điện phân nước trước)
( nOH = 2/3nH2 = 0,05 mol )
Dung dịch chứa 2 chất tan là Na2SO4 và NaOH (Cl- điện phân hết)
,mgiảm = mCu + mCl2 + mH2O đp + mH2
=> nH2O đp = 0,1 mol => nO2 = 0,05 mol
=> ne trao đổi = nCl- + 4nO2 = 0,35 mol
=> t = 7 h
Câu 40:
Hoà tan hoàn toàn 28,11 gam hỗn hợp gồm hai muối vô cơ R2CO3 và RHCO3 vào nước, thu được dung dịch X. Chia X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 21,67 gam kết tủa. Phần hai nhiệt phân một thời gian, thu được chất rắn có khối lượng giảm nhiều hơn 3,41 gam so với hỗn hợp ban đầu. Phần 3 phản ứng được tối đa với V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
Đáp án : C
P1 : nBaCO3 = nR2CO3 + nRHCO3 = 0,11 mol
=> Mtrung bình = 85,18g
=> 12,59 < R < 24,18
=> R là Na hoặc NH4
P2 : Nhiệt phân : 2RHCO3 -> R2CO3 + CO2 + H2O
=> mgiảm = mCO2 + mH2O > 3,41g
=> nRHCO3 > 0,11 mol Vô lý
=> R là NH4 => n(NH4)2CO3 = 0,04 ; nNH4HCO3 = 0,07 mol
=> VKOH = 0,04.2 + 0,07.2 = 0,22 lit = 220 ml
Câu 41:
Cho dãy chuyển hóa sau: Phenol Phenyla axetat Y (Hợp chất thơm)
Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là
Đáp án : B
C6H5OH + anhidrit axit -> este CH3COOC6H5
CH3COOC6H5 + NaOH -> C6H5ONa (Y là hợp chất thơm)
Câu 42:
Hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (trong phân tử chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2) có tỉ lệ mol nO : nN = 2 : 1. Để tác dụng vừa đủ với 35,85 gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch HCl 1,5M. Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 9,24 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án : D
nO = 2nN => các amino axit trong X có số NH2 = số COOH
, nHCl = nNH2 = nCOOH = 0,45 mol
Xét 11,95g X có nNH2 = nCOOH = 0,15 mol
Bảo toàn O : 2nCO2 + nH2O = 2nCOOH + 2nO2 = 1,125 mol
Bảo toàn khối lượng : 44nCO2 + 18nH2O = mX + mO2 – mN2 = 23,05
=> nCO2 = 0,35 mol = nCaCO3
=> m = 35g
Câu 43:
Cho khí CO dư đi qua 24 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 và MgO nung nóng, thu được m gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn từ từ toàn bộ khí Z vào 0,2 lít dung dịch gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M, thu được 29,55 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án : B
nOH = 2nBa(OH)2 + nNaOH = 0,6 mol ; nBa2+ = 0,2 mol > nBaCO3 = 0,15 mol
+) Nếu có sự hòa tan kết tủa : nCO2 = nOH – nCO3 = 0,45 mol
=> m = mX – mO pứ = 24 – 16.0,45 = 3,3g (không có đáp án)
+) Nếu OH dư => nCO2 = nBaCO3 = 0,15 mol
=> m = 21,6g
Câu 44:
Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng CnH2n+3N và aminoaxit Y có công thức dạng CnH2n+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 21,5 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng với một lượng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án : D
Bảo toàn khối lượng : mmuối – mE = mHCl pứ => nHCl pứ = nX + nY = 0,2 mol
,nX = 1,5nY => nX = 0,12 ; nY = 0,08
=> 14,2g = 0,12.(14n + 17) + 0,08.(14n + 47)
=> 5n = 15
+) n = 3 => E + NaOH -> muối : C3H6O2NNa : 0,08 mol
=> m = 8,88g
Câu 45:
Hỗn hợp X gồm ancol Y, anđehit Z, axit cacboxylic T (Biết Y, Z, T có cùng số nguyên tử cacbon, mạch hở, đơn chức, trong gốc hiđrocacbon đều có một liên kết π). Cho 5,6 gam X tác dụng với dung dịch nước brom dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 17,6 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 4,32 gam Ag. Phần trăm khối lượng của anđehit trong X là
Đáp án : C
nBr2 = nancol + 2nandehit + naxit = 0,11 mol
, nandehit = ½ nAg = 0,02 mol => nancol + naxit =0,07 mol
=> nhh = 0,09 mol => Mtb = 62,2g
Do số C trong các chất ≥ 3 và các chất có cùng số C
=> X : C3H6O ; Y : C3H4O ; Z : C3H4O2
=> %mandehit = 20%
Câu 46:
Đun nóng hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được hỗn hợp gồm 3 ete. Đốt cháy một trong 3 ete thu được khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol trong X là
Đáp án : A
nCO2 : nH2O = 3 : 4 => nC : nH = 3 : 8
=> ete đó là C3H8O : CH3OC2H5
Câu 47:
Cho 7,84 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 1,5M và HNO3 0,5M, thấy thoát ra khí NO (khí duy nhất) và thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là
Đáp án : B
, nH+ = 0,4 mol ; nCl = 0,3 mol ; nNO3 = 0,1 mol
,nFe = 0,14 mol
Chỉ có NO duy nhất => Giả sử tạo x molFe2+ và y mol Fe3+
=> x + y = 0,14 ; 8/3x + 4y = 0,4 = nH+
=> x = 0,12 ; y = 0,02
X + AgNO3 : kết tủa gồm : 0,3 mol AgCl và 0,12 mol Ag
=> m = 56,01g
Câu 48:
Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO2. Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án : A
nCO2 = 2,31 mol
X gồm : CnH2n+2O và CnH2nO2 với số mol lần lượt là x và y
=> n(x + y) = 2,31 mol
,mX = (14n + 18).x + (14n + 32).y = 51,24
=> Mtb = 22,18n => Mancol < 22,18n < Maxit => 2,2 < n < 3,9
=> n = 3 => x + y = 0,77 mol ; 60x + 74y = 51,24
=> x = 0,41 ; y = 0,36
=> Tính H theo axit có n nhỏ hơn
=> este : C2H5COOC3H7 : 0,36.60% = 0,216 mol
=> m = 25,056g
Câu 49:
Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau
Giá trị của y là ?
Đáp án : C
Tại nHCl = 1,1 mol => Trung hòa hết NaOH => x = 1,1 mol
+)Tại nHCl = 2,2 mol => AlO2 dư
+) Tại : nHCl = 3,8 mol => Kết tủa tan 1 phần => 3nAl(OH)3 = 4nAlO2 – (nH+ - nOH)
=> y = 1,5 mol
Câu 50:
Cho 3,62 gam hỗn hợp Q gồm hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,6M, thu được hỗn hợp Z gồm các chất hữu cơ. Mặt khác khi hóa hơi 3,62 gam Q thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án : A
nQ = nO2 = 0,05 mol < nNaOH = 0,06 mol
=> Mtb = 72,4g
Vì là este đơn chức => có 1 este của phenol
=> este còn lại là HCOOCH3 : 0,04 mol ; RCOOC6H5 :0,01 mol
=> mQ = 3,62g = 0,04.60 + 0,01.(R + 121) => R = 1 (H)
=> Z gồm 0,05 mol HCOONa và 0,01 mol C6H5ONa
=> m = 4,56g