Thứ sáu, 16/05/2025
IMG-LOGO

Bộ đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết(Đề số 4)

  • 859 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hòa tan hết 10,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 3 lít dung dịch có pH = 13. Hai kim loại kiềm đó là

Xem đáp án

Đáp án : B

Công thức chung  : X + H2O -> XOH + ½ H2

=> COH = 10-pOH = 0,1 M

=> nOH = nX = 0,3 mol

=> MX  =33,67g

=> 2 kim loại là Na(23) và K(39)


Câu 2:

Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn : NH4Cl , AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl. Thuốc thử cần thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch

Xem đáp án

Đáp án : C

Dùng Ba(OH)2 thì :

+) NH4Cl : khí mùi khai

+) AlCl3 : Kết tủa keo sau đó tan

+) FeCl3 : Kết tủa nâu đỏ

+) Na2SO4 : kết tủa trắng

+) (NH4)2SO4 : kết tủa trắng + khí mùi khai

+) NaCl : không có hiện tượng gì


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây không đúng

Xem đáp án

Đáp án : A

Cr không phản ứng với NaOH đặc


Câu 4:

Đốt hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm etyl axetat và metyl acrylat thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,08 mol. Nếu đun 0,2 mol hỗn hợp X trên với 400 ml dd KOH 0,75M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam chất rắn khan thu được là

Xem đáp án

Đáp án : C

X gồm x mol CH3COOC2H5 và y mol CH2=CHCOOCH3

=> x + y = 0,2 mol

Khi đốt cháy X : nCO2 – nH2O = y = 0,08 mol

=> x = 0,12 mol

X + 0,3 mol KOH

=> sản phẩm gồm : 0,08 mol CH2=CHCOOK ; 0,12 mol CH3COOK ; 0,1 mol KOH

=> m = 26,16g


Câu 5:

Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở.  Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 21,7 gam X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : D

,nCO2 = 0,9 mol < nH2O = 1,05 mol

Vì axit no đơn chức => ancol đơ chức là ancol no

=> nancol = nH2O – nCO2 = 0,15 mol

Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O

=> nO2 = 1,15 mol

Bảo toàn O : 2naxit + nancol + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> naxit = 0,2 mol

Công thức của axit là CnH2nO2 và ancol là CmH2m+2O

=> mX = 0,2.(14n + 32) + 0,15.(14m + 18) = 21,7g

=> 4n + 3m = 18

=> n = 3 và m = 2 thỏa mãn

C2H5COOH + C2H5OH -> C2H5COOC2H5 + H2O

=> Hiệu suất tính theo ancol ( số mol ancol  nhỏ hơn)

=> neste = nancol.60% = 0,09 mol

=> m = 9,18g


Câu 6:

Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hoá học chung là.

Xem đáp án

Đáp án : C

Vì cùng có nhiều nhóm OH kề nhau


Câu 7:

Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H6O4. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH dư, thu được một muối và một ancol. Công thức cấu tạo của X có thể là

Xem đáp án

Đáp án : D

(pi + vòng) = 3

Vì X  + NaOH -> muối + ancol => X có gốc este COOR

X có 4 O => có 2 nhóm COO

Chỉ có 1 muối + 1 ancol

+) TH1 : axit 2 chức và 1 ancol đơn chức

=> HOOC-COOCH2-CH=CH2

+) TH2 : ancol 2 chức và axit đơn chức

=> không thỏa mãn


Câu 8:

200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2(đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 40,3 gam. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án : B

, nNaOH = nCOO = 0,2 mol

Vì các chất trong X đều có 1 pi => đốt cháy : nCO2 = nH2O

,mbình tăng = mCO2 + mH2O = 40,3g

=> nCO2 = nH2O = 0,65 mol

=> bảo toàn O : 2nCOO + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> nO2 = 0,775 mol

=> VO2 = 17,36 lit


Câu 9:

Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : D

Mg;Fe;Cu -> Mg2+;Fe3+;Cu2+ -> Mg(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Cu(OH)2

=> ne kim loại = nOH (hidroxit)

Bảo toàn e : ne kim loại = 3nNO = 0,06.3 = 0,18 mol

=> mchất rắn = mKL + mOH = 6,82g


Câu 11:

Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối.  Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. X, Y, Z, T theo thứ tự là

Xem đáp án

Đáp án : D

X đẩy được kim loại ra khỏi muối => X không thể là kim loại kiềm

=> X là Al

Z không tác dụng được với H2SO4 đặc nguội => Z có thể là Fe ; Al ; Cr

=> Z là Fe trong trường hợp này


Câu 12:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?

Xem đáp án

Đáp án : D


Câu 13:

Dung dịch A cho pH > 7; dung dịch B cho pH < 7; dung dịch D cho pH = 7. Trộn A với B thấy xuất hiện bọt khí; trộn B với D thấy xuất hiện kết tủa trắng . A, B, D theo thứ tự là

Xem đáp án

Đáp án : D

A + B tạo khí => chỉ có B và D thỏa mãn

B + D tạo kết tủa trắng

=> D là đáp án đúng nhất


Câu 14:

Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na sinh ra 672ml khí (đktc) và hỗn hợp rắn Y . Nếu đốt cháy hết X thu được 4,032 lit CO2(đktc). Nếu đốt cháy hết Y được Na2CO3 và số mol CO2 tạo ra là:

Xem đáp án

Đáp án : B

, nOH = 2nH2 = 0,06 mol = nNa = 2nNa2CO3

=> nNa2CO3 = 0,03 mol

Bảo toàn C : nCO2 (đốt X) = nNa2CO3 + nCO2(đốt Y) = 0,18 mol

=> nCO2 đốt Y = 0,15 mol


Câu 15:

Với thuốc thử duy nhất là quỳ tím sẽ nhận biết được dung dịch các chất nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án : D

CH3COOH : quì chuyển đỏ

C6H5OH : quì vẫn màu tím

CH3CH2NH2 : quì chuyển xanh


Câu 16:

Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm giống nhau là

Xem đáp án

Đáp án : C


Câu 17:

Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít oxi  thu được 1,12 lít CO2 (đktc) . Công thức phân tử của 2 amin là

Xem đáp án

Đáp án : A

Công thức chung : CnH2n+1NH2 + (1,5n + 0,75)O2 -> nCO2 + (n + 1,5)H2O + ½ N2

,nO2 = 0,1 mol ; nCO2 = 0,05 mol

Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,1 mol

=> nH2O – nCO2 = 1,5namin = 3nN2

=> namin = 1/30 mol ; nN2 = 1/60 mol

Bảo toàn khối lượng : mamin = mCO2 + mH2O + nN2 – nO2 = g

=> Mamin = 38g

2 amin đồng đẳng liên tiếp là CH3NH2 (31) và C2H5NH2 (45)


Câu 19:

Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có công thức phân tử là C3H7NO2. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 19,8 gam nước. Vậy số liên kết peptit trong X là

Xem đáp án

Đáp án : D

Gọi số mắt xích Y trong X là n

=> X có công thức : C3nH5n + 2On + 1Nn

=> nH2O = ½ nH(X)

=> 1,1 = ½ .0,1.(5n + 2)

=> n = 4

=> Số liên kết peptit là 3


Câu 20:

Cho m gam hỗn hợp Al, Fe vào 300ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất ?

Xem đáp án

Đáp án : C

Bảo toàn e : 2nH2 = 3nAl+ + 2nFe2+ = 0,5 mol

=> nH+ dư = nHCl + 2nH2SO4 – 2nH2 = 0,1 mol

Để đạt kết tủa lớn nhất : nOH = nH+ + 3nAl+ + 2nFe2+ = 0,6 mol

=> Vdd NaoH = 0,6 lit = 600 ml


Câu 21:

Hợp chất hữu cơ thơm X có công thức C7H8O2. Khi tác dụng với Na thu được số mol khí hiđro bằng số mol X. Mặt khác X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Cấu tạo của X là

Xem đáp án

Đáp án : B

X + Na => nH2 = nX => X có 2 H linh động ( 2 nhóm OH)

X  + NaOH  (tỉ lệ mol 1 : 1) => X chỉ có 1 nhóm OH đính trực tiếp vào vòng benzen


Câu 22:

Cho sơ đồ phản ứng : C2H2 +H2,xt:Pb/PbCO3 XO2,xt:PbCl2/CuCl2 Y+O2/Mn2+ Z

Xem đáp án

Đáp án : D

Sơ đồ hoàn chỉnh : C2H2 => C2H4 => CH3CHO => CH3COOH


Câu 23:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị 1 và oxit kim loại hóa trị 2 vào nước dư. Sau khi phản ứng xong được 500 ml dd X chỉ chứa một chất tan duy nhất và 4,48 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol/l của dung dịch X là

Xem đáp án

Đáp án : D

Dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất

=> kim loại hóa trị 2 tan trong kiềm

Gọi kim loại kiềm là X và kim loại hóa trị 2 là Y

=> X + H2O -> XOH + ½ H2

2XOH + YO -> X2YO2 + H2O

=> 2nH2 = nX = nXOH = 0,4 mol

=> nX2YO2 = ½ nX = 0,2 mol

=> CM = 0,4M


Câu 24:

Cho sơ đồ sau:  (a) X + H2 to,xtancol X1       

(b) X + O2 to,xt axit hữu cơ X2.

(c) X1 + X2 to,xt C6H10O2 + H2O. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Đáp án : B

X  +  H2  →  ancol X1          => X1 là ancol no

X2  +  X1   → C6H10O2  +  H2O. => C6H10O2 có 2 liên kết pi (1 của COO , 1 của gốc axit) và X1 và X2 đều có 3C

=> X là andehit có 1 liên kết pi (CH2=CH-CHO)


Câu 26:

Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Fe(NO3)2

Xem đáp án

Đáp án : B


Câu 27:

Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 320 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của m là.

Xem đáp án

Đáp án : D

, nHCl = 0,3 mol ; nNaOH = 0,32 mol ; nAl(OH)3 = 0,06 mol

Vì nNaOH > nHCl => dư OH sau khi phản ứng hết với AlCl3 => có hiện tượng hòa tan kết tủa

=> nOH tan kết tủa = nNaOH – nHCl = 0,02 mol

=> nAl(OH)3 max = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol = nAl bđ

=> mAl = 2,16g


Câu 28:

Aminoaxit nào sau đây làm xanh quì tím 

Xem đáp án

Đáp án : C


Câu 31:

Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 5,04 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho NaOH dư vào Z, được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,2 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

Xem đáp án

Đáp án : C

nSO2 = 0,225 mol

Chất rắn sau khi nung chỉ nặng 7,2 gam nên toàn bộ Mg và Fe không thể chuyển hết về oxit được (Lúc đó m­rắn > 7,36), tức là trong Y phải có Fe dư —> AgNO3 và Cu(NO3)2 đã hết

Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe phản ứng và Fe dư —> 24a + 56(b + c) = 7,36

Chất rắn Y gồm Ag, Cu và Fe dư, phần Ag, Cu do Mg (a) và Fe (b) đẩy ra nên 2a + 2b = nAg + 2nCu

Trong khi đó: nAg + 2nCu + 3nFe dư = 2nSO2 —> 2a + 2b + 3c = 0,225.2

Chất rắn cuối bài gồm MgO (a) và Fe2O3 (b/2) —> 40a + 160b/2 = 7,2

Giải hệ: a = 0,12 mol b = 0,03 mol c = 0,05 mol —> nFe = 0,08 mol —> %mFe = 60,87%


Câu 32:

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, Zn trong bình đựng a mol HNO3 thu được hỗn hợp khí Y ( gồm b mol NO và c mol N2O) và dung dịch Z ( không chứa muối amoni). Thêm V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Z thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b và c là

Xem đáp án

Đáp án : C

Vì Mg và Zn đều có hóa trị 2 nên gọi kí hiệu chung là M 

Trước tiên có phương trình ion cho phản ứng với HNO3 như sau 

(3b + 8c)/2 M + (b + 2c)N+5 -> (3b + 8c)/2M+2 + bN+2 + 2cN+1 

số mol M là (3b + 8c)/2 và số mol HNO3 pư là (b + 2c + 3b + 8c) = 4b + 10c 

=> Số mol HNO3 dư là (a – 4b – 10c) mol

Để lượng kết tủa lớn nhất thì NaOH trung hòa hết HNO3 và phần dư có tỉ lệ 2 : 1 với M(NO3)2 

=>Số mol NaOH là  V = (a - 4b - 10c) + 2.(3b + 8c)/2 = a - b – 2c


Câu 33:

Điện phân dung dịch chứa HCl, NaCl, FeCl3 (điện cực trơ, có màng ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)?

 

Xem đáp án

Đáp án : B

Thứ tự :

Fe3+ + 1e -> Fe2+ ( pH không đổi)

H+ + 1e -> ½ H2 ( pH tăng vì H+ bị điện phân)

Fe2+ + 2e -> Fe ( pH không đổi)

2H2O +2e -> 2OH- + H2 ( pH tăng vì tạo OH-)


Câu 34:

Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 400 ml dung dịch HCl 1 M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung dịch NaOH 1 M. Số mol lysin trong 0,15 mol hỗn hợp X là

Xem đáp án

Đáp án : A

, nglu + nlys = 0,3 mol

Xét cả quá trình : nNaOH = nHCl + 2nglu + nlys => 2nglu + nlys = 0,4 mol

=> nglu = 0,1 ; nlys = 0,2 mol

=> Trong 0,15 mol X có nlys = 0,1 mol


Câu 35:

Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol một este X ( không chứa nhóm chức khác) cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 18%, thu được một ancol và 36,9 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Công thức phân tử của hai axit là

Xem đáp án

Đáp án : B

,nNaOH  =0,45 mol = 3nX => X là este 3 chức với ancol 3 chức

( vì chỉ thu được 1 ancol duy nhất trong khi có 2 muối hữu cơ)

Giả sử muối có 0,15 mol R1COONa và 0,3 mol R2COONa

=> mmuối = 0,15.(R1 + 67) + 0,3.(R2 + 67) = 36,9g

=> R1 + 2R2 = 45

R1 = 43(C3H7) và R2 = 1 (H) thỏa mãn


Câu 36:

Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 muối vô cơ là Na2CO3 và M2CO3 vào dung dịch HCl dư, thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y ở  nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 17,55 gam muối khan. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án : A

Tổng quát : CO32- + 2HCl -> CO2 + H2O + 2Cl-

=> nCO2.2 = nCl- = 0,5 mol

=> mCl = 17,75g > mmuối khan = 17,55g

=> muối còn lại là (NH4)2CO3 ( NH4Cl bay hơi và chỉ còn lại NaCl)

=> nNaCl = 0,3 mol => nNH4Cl = 0,2 mol

=> mX = mNa2CO3 + m(NH4)2CO3 = 25,5g


Câu 37:

X có CTPT C2H7O3N. khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ thì đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, Tính m?

Xem đáp án

Đáp án : C

X + NaOH và HCl đều tạo khí

=> X là muối cacbonat của amin :  CH3NH3HCO3

 0,1 mol X + 0,25 mol NaOH :

Sản phẩm rắn gồm : 0,1 mol K2CO3 ; 0,05 mol KOH

=> m = 16,6g


Câu 38:

Đốt cháy 1 mol ancol X thu được không quá 4 mol CO2, Tách nước X bằng H2SO4 đặc ở 170 oC chỉ thu được 1 anken duy nhất (không kể đồng phân hình học). Số chất thỏa mãn X là?

Xem đáp án

Đáp án : A

,nCO2 ≤ 4 mol => Số C trong ancol < 5

X tách nước thu được 1 anken duy nhất

=>Công thức X thỏa mãn :

C2H5OH ; n-C3H7OH ; i-C3H7OH ; (CH3)3COH ; n-C4H9OH ; (CH3)2CHCH2OH


Câu 40:

Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở.

- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp T thu được a (mol) H2O.

- Thí nghiệm 2: a (mol) hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,6a (mol) CO2.

Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là

Xem đáp án

Đáp án : A

TN2 : nCO2 > nT = > có 1 axit 2 chức ; 1 axit đơn chức

TN1 : nH2O = nT => các axit trong T đều có 2C

=> (COOH)2 và HCOOH (no mạch hở)

=> n(COOH)2 = 1,6a – a = 0,6a ; nHCOOH = 0,4a

=>%mHCOOH = 25,41%


Câu 41:

Cracking butan thu được hổn hợp T gồm 7 chất: CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H6. Đốt cháy T được 0,4 mol CO2. Mặt khác T làm mất màu vừa đủ với dung dịch chứa 0,12 mol Br2. Phần trăm khối lượng C4H6 trong hổn hợp T là

Xem đáp án

Đáp án : A

Vì là phản ứng cracking nên :

nCH4 = nC3H6 ; nC2H4 = nC2H6 ; nC4H8 = nH2 ; nC4H6.2 = nH2

=> nCO2 = 4nC4H10 bđ = 4(nC3H6 + nC2H4 + nC4H6 + nC4H8)

=> nC3H6 + nC2H4 + nC4H6 + nC4H8 = 0,1 mol

,nBr2  = nC3H6 + nC2H4 + 2nC4H6 + nC4H8 = 0,12 mol

=> nC4H6 = 0,02 mol

Bảo toàn khối lượng : mT = mC4H10 bđ  = 0,1.58 = 5,8g

=> %mC4H6(T)  = 18,62%


Câu 42:

Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : B

X + NaOH có kết tủa => X có HCO3­-

Ca(HCO3)2 + 2NaOH -> CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

=> nkết tủa max = nCO2 = 2nNaOH + nCaCO3 bđ  =0,7 mol

(C6H10O5)n -> 2nCO2

162n                2n.44     (g)

m.75%             0,7.44    (g)

=>  m = 75,6g


Câu 43:

Đốt cháy 6,72 gam kim loại M với oxi thu được 9,28 gam oxit. Nếu cho 5,04 gam M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Thể tích NO (đktc) thu được là

Xem đáp án

Đáp án : A

Bảo toàn khối lượng : mM + mO2 = moxit => nO2 = 0,08 mol

Bảo toàn e : ne (M) = 4nO2 = 0,32 mol

Nếu số e trao đổi của M là a => a.M = 21g

=> ta thấy a = 8/3 => M = 56 thỏa mãn

Xét 5,04g M có ne(Fe) = 3.0,09 mol = 3nNO

=> nNO = 0,09 mol => VNO = 2,016 mol


Câu 44:

Cho các khí sau: O2, O3, N2, H2, C2H2, Cl2, HCl, SO2, H2S. Hình vẽ bên cạnh là dụng cụ điều chế một số khí trong phòng thí nghiệm. Trong các khí trên, dụng cụ này được dùng điều chế bao nhiêu khí?

Xem đáp án

Đáp án : D

Bình Br2 là để nhận biết đã có khí xuất hiện chưa

=> khí tạo ra phải phản ứng làm mất màu Br2 : C2H2 ; SO2 ; Cl2 ; H2S


Câu 46:

Sục 13,44 lít CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được m1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 200ml dung dịch BaCl2 1,2M; KOH 1,5M thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2

Xem đáp án

Đáp án : D

,nCO2 = 0,6 mol ; nOH = 0,8  mol ; nBa2+ = 0,3 mol

=> nCO3 = 0,2 mol = nBaCO3 ; nHCO3- = 0,4 mol

,nBa2+ dư = 0,1 mol

Thêm nBaCl2 = 0,24 mol ; nKOH = 0,3 mol

=> nCO3 = nKOH = 0,3 mol = nBaCO3

=> mkết tủa = 59,1g


Câu 47:

Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : C

Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết 

n(NO) = 1,12/22,4 = 0,05 mol 

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2

0,05    -> 0,2              ->       0,05 

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 

x       ->                      3x 

Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối: 

n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,15 mol 

n(NaOH) = 0,115.2 = 0,23 mol 

Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có: 

n(Na+) = n(NaOH) = 0,23 mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,1 mol  → n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,23 - 0,1 = 0,13 mol  → Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,15 - 0,13 = 0,02 mol 

NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2

0,02   -> 0,06  -> 0,08 

NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,02mol) → Fe2+ đã phản ứng hết

→ 3x = 0,06 → x = 0,02 mol 

Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,05 + x = 0,07 mol 

Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,07.56 = 3,92g


Câu 48:

X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. % khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp E là

Xem đáp án

Đáp án : B

Vì F chỉ chứa 2 muối => Y và Z phải có 2 gốc axit là 2 đồng phân hình học của nhau

=> Số C ≥ 4

, nCOO = nNaOH = 0,3 mol = nE

=> mC + mH + mO = mE => 12nCO2 + 2nH2O = 12,02g

Lại có : mdd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O)

=> 56nCO2 – 18nH2O = 34,5g

=> nCO2 = 0,87 ; nH2O = 0,79 mol

=> Số C trung bình = 2,9

=> este X chắc chắn là HCOOCH3

=> ancol còn lại là C2H5OH

Vì Y,Z có 2 pi ; X chỉ có 1 pi => nCO2 – nH2O = nY + nZ = 0,08 mol

=> nX = 0,22 mol

Công thức của Y và Z có dạng : CnH2n-2O2

=> mE = 0,22.60 + 0,08.(14n + 30) = 21,62

=> n = 5,375

=> 2 este là CH3-CH=CHCOOCH3 và CH3-CH=CHCOOC2H5

=> nY + nZ = 0,08 ; 5nY + 6nZ = nCO2 – 2nX = 0,43 mol

=> nY = 0,05 ; nZ = 0,03 mol

=> %mZ = 15,82%


Câu 49:

Hoà tan hỗn hợp X gồm Al, Fe trong 352 ml dung dịch HNO3 2,5M (vừa hết ), thu được dung dịch Y chứa 53,4 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 17,1. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch NH3 dư, lọc thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án : B

,nHNO3 = 0,88 mol ; nZ = 0,1 mol ; MZ = 34,2g

=> nNO = 0,07 ; nN2O = 0,03 mol

Bảo toàn N : nHNO3 = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4NO3 => nNH4NO3 = 0,03 mol

=> nNO3 muối KL = 0,69 mol = nOH pứ

Có mhỗn hợp muối = mKL + mNO3 muối KL + mNH4NO3 => mKL = 8,22g

=> mhidroxit = mKL + mOH pứ = 19,95g


Câu 50:

Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B mạch hở chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được ( m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

Đáp án : A

A + 4NaOH -> Muối + H2O

B + 5NaOH -> Muối + H2O

Giả sử nA = x ; nB = y mol

=> mmuối – mX = (4.40 – 18)x + (5.40 – 18)y = 15,8g

Lại có : Khi Đốt cháy muối -> sản phẩm cháy -> Ca(OH)2

=> mbình tăng = 56,04g = mCO2 + mH2O và nN2 = 0,22 mol ( khí thoát ra)

Bảo toàn N : 4x + 5y = 0,22.2

=>x = 0,06 ; y = 0,04 mol => nNaOH = 4x + 5y = 0,44 mol => nNa2CO3 = 0,22 mol

Giả sử A có a Gly và (4 – a) Ala

B có b Gly và (5 – b) Ala

Phản ứng cháy tổng quát :

CnH2n+1O2NNa + O2 -> ½ Na2CO3 + (n – ½ )CO2 + (n + ½ )H2O + ½ N2

=> nH2O – nCO2 = nmuối = 4x + 5y = 0,22 mol

=> nCO2 = 0,84 ; nH2O = 1,06 mol

=>Bảo toàn C :

.nC(X) = nCO2 + nNa2CO3 

0,06.[2a + 3(4 – a)] + 0,04.[ 2b + 3(5 – b)] = 0,84 + 0,22

=> 3a + 2b = 13

=> a = 3 ; b = 2

=> A là (Gly)3Ala và B là (Gly)2(Ala)3

=> %mB(X) = 46,94% 

=>A


Bắt đầu thi ngay