Bộ đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết(Đề số 9)
-
857 lượt thi
-
49 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Đun nóng hỗn hợp gồm etanol và butan-2-ol với H2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?
Đáp án C
Ete : 3
Anken : 4 : CH2=CH2 ; CH2=CH-CH2-CH3 ; CH3-CH=CH-CH3(cis-trans)
=>C
Câu 3:
Cho 4,48 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án C
, nCO2 = 0,2 ; nOH = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,25 ; nBa = 0,1
=> nCO3 = nOH – nCO2 = 0,05 < nBa
=> nBaCO3 = 0,05 mol
=> m = 9,85g
=>C
Câu 4:
Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Đáp án A
Bảo toàn nguyên tố : 2nH2 = nHCl = nCl muối = 1 mol
=> mmuối = mKL + mCl muối = 55,5g
=>A
Câu 6:
Cho các este sau thủy phân trong môi trường kiềm :
C6H5–COO–CH3
HCOOCH = CH – CH3
CH3COOCH = CH2
C6H5–OOC–CH=CH2
HCOOCH=CH2
C6H5–OOC–C2H5
HCOOC2H5
C2H5–OOC–CH3
Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol
Đáp án A
C6H5–COO–CH3 ; HCOOC2H5 ; C2H5–OOC–CH3
=>A
Câu 7:
Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
Đáp án C
CT amin RNH2 + HCl -> RNH3Cl
=> namin = nHCl = 0,2 mol
=> Mamin = 59 => R = 43(C3H7)
=>C
Câu 9:
Cho các phân tử (1) MgO ; (2) Al2O3 ; (3) SiO2 ; (4) P2O5. Độ phân cực của chúng được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải là
Đáp án C
Dựa vào hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử 2 nguyên tố trong hợp chất
=>C
Câu 10:
Cho sơ đồ chuyển hóa
Các chất X và T lần lượt là
Đáp án D
Sơ đồ thỏa mãn : Fe(NO3)2 -> (X)Fe2O3 -> (Y)Fe -> (Z)FeCl2 + (T)AgNO3 -> Fe(NO3)3
=>D
Câu 11:
Nếu chỉ dùng một hóa chất để nhận biết ba bình mất nhãn : CH4 ,C2H2 và CH3CHO thì ta dùng
Đáp án A
Dùng dung dịch AgNO3 :
+) CH4 : không hiện tượng
+) C2H2 : kết tủa vàng (Ag2C2)
+) CH3CHO : kết tủa trắng (Ag)
=>A
Câu 12:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
Đáp án A
(a) NxOy (c) CO2 (d) H2 (e)NxOy (f) H2
=>A
Câu 13:
Chất được dùng để tẩy trắng nước đường trong quá trình sản đường saccarozơ từ cây mía là
Đáp án B
Câu 14:
Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
Đáp án B
Các chất có M tương đương thì dựa vào khả năng tạo liên kêt Hidro liên phân tử càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao
=>B
Câu 15:
Cho các chất sau: etyl axetat, lòng trắng trứng, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là
Đáp án C
Etyl axetat ; lòng trắng trứng ; axit acrylic ; phenol , phenyl amoni clorua ; p-crezol
=>C
Câu 16:
Chất hòa tan được Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thu được phức chất màu tím là
Đáp án C
Lòng trắng trứng là protein chứa nhiều amino axit
=>C
Câu 18:
Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính chất
Đáp án D
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án C
Riêng Flo chỉ có số oxi háo -1 trong hợp chất vì không có phân lớp d
=>C
Câu 20:
Khi điện phân dung dịch nào sau đây tại catot xảy ra quá trình khử nước?
Đáp án D
Câu 21:
Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ, (2) 3-monoclopropan-1,2-điol (3MCPD), (3) etilenglicol, (4) KOH loãng, (5) tripeptit, (6) axit axetic, (7) propan-1,3-điol. Số các dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 là
Đáp án D
Các dung dịch : (1) ; (2) ; (3) ; (5) ; (6)
=>D
Câu 22:
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
Đáp án D
Nhóm hút e (C6H5) đính vào N càng nhiều thì lực bazo càng giảm
Nhóm đẩy e (R no) đính vào N càng nhiều thì lực bazo càng tăng
=>D
Câu 23:
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học ?
Đáp án A
Câu 24:
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau
Xét các tác động sau dến hẹ cân bằng :
(a)Tăng nhiệt độ
(b)Thêm một một lượng lớn hơi nước
(c)Giảm áp suất chung của hệ ;
(d)Dùng chất xúc tác ;
(e) Thêm một lượng
Đáp án B
Phản ứng thuận có hiệu ứng nhiệt > 0 => thu nhiệt
=> Để cân bằng chuyển chiều thuận thì phải tăng nhiệt độ
Thêm một lượng CO2 hoặc H2 đều làm cân bằng chuyển theo chiều thuận
=>B
Câu 25:
Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
Đáp án A
pH = -log[H+] = -log(0,01) = 2
=>A
Câu 26:
Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10-19 Culông. Cho các nhận định sau về X :
(1) Ion tương ứng của X sẽ có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p6.
(2) X là nguyên tử phi kim
(3) Phân tử đơn chất tạo nên từ X chỉ có tính oxi hóa.
(4) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử X trong phân tử kém bền hơn liên kết hóa học giữa các nguyên tử N trong phân tử N2.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định cho ở trên ?
Đáp án C
Điện tích hạt nhân X = Số p.(điện tích cơ bản) => số p = 17
=> cấu hình e : 1s22s22p63s23p5 (Clo)
=> Cl- có cấu hình e : 1s22s22p63s23p6
Chỉ có nhận định (3) sai. Cl2 vùa có tính khử , vừa có tính oxi hóa
=>C
Câu 27:
Cho các chất: KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 có cùng số mol lần lượt phản ứng với dd HCl đặc dư. Các chất tạo ra lượng khí Cl2 (cùng điều kiện) theo chiều tăng dần từ trái qua phải là
Đáp án B
Câu 28:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
Đáp án B
(1) (3) (5) : Không có 2 điện cực khác bản chất
=>B
Câu 30:
Cho 0,69 gam một kim loại kiềm X tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm X là
Đáp án C
X + H2O -> XOH + ½ H2
=> nX = 2nH2 = 0,03 mol
=> MX = 23g (Na)
=>C
Câu 31:
Một pentapeptit A khi thủy phân hoàn toàn thu được 3 loại α-aminoaxit khác nhau. Mặt khác trong một phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó người ta thu được một tripeptit có 3 gốc α-aminoaxit giống nhau. Số công thức có thể có của A là?
Đáp án A
A thủy phân cho 3 loại amino axit D ; B ; C
A thủy phân không hoàn toàn tạo tripeptit giả sử là D-D-D
=>Các CT thỏa mãn :
D-D-D -B-C ; D-D-D -C-B
B- D-D-D -C ; C- D-D-D -B
B-C- D-D-D; C-B- D-D-D
Xét trường hợp B-B-B và C-C-C
=> có 3.6 = 18 công thức có thể có của A
=>A
Câu 32:
Cho 10,32 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức (tỷ lệ mol 1 : 1) tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 đun nóng thu được 77,76 gam Ag. Vậy công thức của 2 anđehit là
Đáp án A
, nAg = 0,72 mol
+) Giả sử có HCHO và RCHO với số mol là x
=> 10,32 = 30x + (R + 29)x và nAg = 4x + 2x = 0,72
=> x = 0,12 ; R = 27(C2H3)
=>A
Câu 33:
A có công thức phân tử C7H8O. Khi phản ứng với dd Br2 dư tạo thành sản phẩm B có MB –MA=237.Số chất A thỏa mãn là
Đáp án C
C7H8O + xBr2 -> C7H8-xOBrx + xHBr
=> 237 = (80-1)x => x = 3
Các chất thỏa mãn : 2,4,6-tribrom-3-metylphenol và 2,4,6-HOCH2C6H4Br3
=>C
Câu 34:
Từ 1 kg gạo (chứa 70% tinh bột) bằng phương pháp lên men, người ta điều chế được 1 lít cồn etylic 36,80. Xác định hiệu suất chung của quá trình lên men? (Khối lượng riêng của etanol 0,8 gam/ml; nước = 1,0 gam/ml)
Đáp án C
, VC2H5OH = 1.36,8% = 0,368 lit = 368 ml => mC2H5OH =294,4g
(C6H10O5)n -> 2nC2H5OH
162n 2n.46 (g)
1.70%.H 0,2944 (kg)
=> H = 74,06%
=>C
Câu 35:
Nung nóng hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon có các công thức tổng quát là CnH2n+2, CmH2m, Cn+m+1H2m (đều là hiđrocacbon mạch hở và ở điều kiện thường đều là chất khí; n, m nguyên dương) và 0,1 mol H2 trong bình kín (xúc tác Ni). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 trong CCl4, thấy có tối đa 24 gam Br2 phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Y, thu được a mol CO2 và 0,5 mol H2O. Giá trị của a là
Đáp án D
Điều kiện :
=> Công thức của các hidrocacbon là CH4, C2H4 và C4H4
Gọi x, y, z lần lượt là sốm ol của CH4, C2H4 và C4H4 có trong hỗn hợp X.
Theo bảo toàn liên kết π, ta có :
=0,1+0,15=0,25 (1)
Theo bảo toàn nguyên tố C, H:
nH2O = 2nCH4 + 2nC2H4 + 2nC4H4 + nH2 = 2(x+y+z) = 0,4
=> x +y + z = 0,2 (2)
(1) (2) => x + 2y + 4z = 0,45 = a = nCO2
Câu 36:
Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với
Đáp án A
NaOH + H3PO4 -> NaH2PO4 + H2O
2NaOH + H3PO4 -> Na2HPO4 + 2H2O
3NaOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O
Nếu chỉ có NaH2PO4 => mmuối =3m
Nếu chỉ có Na2HPO4 => mmuối = 1,775m
Nếu chỉ có Na3PO4 => mmuối = 1,37m
Ta thấy mNaOH < mmuối < mNa3PO4
=> chất rắn gồm NaOH và Na3PO4
=> nNa3PO4 = 0,04 mol=> nNaOH pứ = 0,12 mol
=> msau – mtrước = 1,22m – m = 0,04.164 – 0,12.40
=> m = 8g
=>A
Câu 37:
Cho 18,6 gam hỗn hợp Fe và Zn vào 500 ml dung dịch HCl x mol/l. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn được 34,575 gam chất rắn. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với 800 ml dung dịch HCl x mol/l cô cạn thu được 39,9 gam chất rắn. Giá trị của x và khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
Đáp án A
Khối lượng chất rắn tăng = mCl đi vào muối
Vì khi tăng HCl thì khối lượng chất rắn tăng => thí nghiệm đầu chắc chắn kim loại dư
=> 34,575 – 18,6 = 35,5.0,5x => x = 0,9
=> nCl muối sau = 0,6 mol < nHCl sau = 0,72 mol => HCl dư
=> nFe + nZn = ½ nCl muối = 0,3 mol và 56nFe + 65nZn = 18,6g
=> nFe = 0,1 => mFe = 5,6g
=>A
Câu 38:
Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO41M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là
Đáp án A
Gọi x, y là số mol của 2 chất H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa
Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu:
m(hh muối) = m(H2NCH2COONa) + m(H2NCH2COONa)
= 97x + 111y = 25,65gam [1]
Cho dung dịch muối tác dụng với dung dịch H2SO4:
2NaOOCCH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4 x x
2NaOOCCH2CH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4 y y
Số mol H2SO4 cần dùng: n(H2SO4) = x + y = 1.0,25 = 0,25mol [2]
Giải hệ PT [1], [2] ta được: x = 0,15mol và y = 0,1mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng, tổng khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành:
m(hh muối) = m(NaOOCCH2NH2) + 98x = 0,15.97 + 0,15.98 = 29,25 gam
=>A
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm Cu và có tỷ lệ mol tương ứng 4:3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng đọ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau
Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được x mol khí ( sản phầm khử duy nhất ). Giá trị của x là
Đáp án A
Tại nNaOH = a thì có kết tủa => Lúc này vừa trung hòa hết HCl
=> 2 chất tan có cùng nồng độ mol là AlCl3 và HCl cùng số mol = a mol
Tại nNaOH = 4,25a mol => kết tủa tan 1 phần
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH – nH+) => a – 0,09 = 4a – (4,25a – a)
=> a = 0,36 mol => nAl2O3 = 0,18 mol ; nCu = 0,24 mol
Y + HNO3 : nNO2 = 2nCu (bảo toàn e) = 0,48 mol = x
=>A
Câu 40:
Este X (không chứa nhóm chức khác) có tỉ khối hơi so với metan bằng 6,25. Cho 25gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 39gam chất rắn khan Z. Phần trăm khối lượng của oxi trong Z là
Đáp án B
MX = 100 : C5H8O2
=> nX = 0,25 mol có
CT : RCOOR’ + KOH -> RCOOK + R’OH
=> nmuối = nX = 0,25 mol => Mmuối = 156g (Vô lý => Loại)
Nếu este mạch vòng => muối là HORCOOK có M = 156
=> R = 56(C4H8) thảo mãn công thức C5H8O2 ban đầu
=> %mO(Z) = 30,77%
=>B
Câu 41:
Hỗn hợp X gồm Al, FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần.
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04g chất rắn không tan.
- Phần 2 có khối lượng 29,79gam, cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,064 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là
Đáp án B
P1 : + NaOH có khí H2 => Al dư , FexOy hết
=> mFe = 5,04g => nFe = 0,09 mol ; nAl dư = 0,03 mol = 2/3nH2
=> nFe + nAl = 0,12 mol
P2 : Fe và Al phản ứng tạo NO => nFe + nAl = nNO (bảo toàn e) = 0,36 mol = 3nP1
=> mP1 = 1/3mP2 = 9,93g => m = 9,93 + 29,79 = 39,72g
Xét P1 : mAl2O3 + mFe + mAl = mP1 = 9,93g => nAl2O3 = 0,04 mol => nO = 0,12 mol
=> nFe : nO = 0,09 : 0,12 = 3 : 4 => Fe3O4
=>B
Câu 42:
Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án D
Bảo toàn nguyên tố : nAl = nAlCl3 = 0,2 mol
=> m = 26,7g
=>D
Câu 43:
Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỷ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với
Đáp án C
Bảo toàn Cl : nHCl = nAgCl = 0,88 mol
,mkết tủa = mAgCl + mAg(nếu có) = 133,84g => nAg = 0,07 mol = nFe2+
=> dung dịch Y có Fe2+ và Fe3+ ; H+ dư ,Cl- (không có NO3-)
3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2H2O
Fe2+ + Ag+ -> Fe3+ + Ag
=> nH+ dư = 4nNO = 0,08 mol ; nFe2+(Y) = 3nNO + nAg = 0,13 mol
Bảo toàn điện tích : 2nFe2+ + 3nFe3+ + nH+ = nCl- => nFe3+ = 0,18 mol
Gọi số mol Fe : x ; FeO : 3y ; Fe3O4 : 2y ; Fe2O3 : y ; Fe(NO3)2 : z
=> nX = x + 6y + z
=> Qui về : x mol Fe ; 5y mol FeO ; 3y mol Fe2O3 ; z mol Fe(NO3)2
=> mX = 56x + 840y + 180z = 27,04
Bảo toàn Fe : x + 11y + z = 0,13 + 0,18 = 0,31 mol
,nH+ pứ bđ = 2nH2O => nH2O = ½ (0,88 + 0,04 – 0,08) = 0,42 mol
Bảo toàn khối lượng : mX + mHCl + mHNO3 = mion muối Y + mKhí + mH2O
=> mKhí = mNO2 + mN2O = 5,44g và nNO2 + nN2O = 0,12
=> nNO2 = 0,08 ; nN2O = 0,04 mol
Bảo toàn N : 2nFe(NO3)2 + nHNO3 = 2nN2O + nNO2 => nFe(NO3)2 = z = 0,06 mol
=>x = 0,14 ; y = 0,01
=> nX = 0,26 mol
=> %nFe(X) = 53,85%
=>C
Câu 44:
Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án D
Xét muối : nNa2CO3 = 0,07 mol = ½ nCOONa = ½ nancol = ½ nNaOH
Khi đốt cháy thu được khí Y : nCaCO3 = nCO2 = 0,23 mol.
,mbình tăng = mCO2 + mH2O => nH2O = 0,17 mol
Bảo toàn O : 2nCOONa + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 3nNa2CO3 => nO2 = 0,28 mol
Bảo toàn khối lượng : mmuối = mNa2CO3 + mCO2 + mH2O – mO2 = 11,64g
Xét ancol : 2ROH -> ROR + H2O
=> nH2O = ½ nancol = 0,07 mol
Bảo toàn khối lượng : mancol = mete + mH2O = 5,6g
Bảo toàn khối lượng : mX + mNaOH = mmuối + mancol
=> mX = 11,64g
=>D
Câu 45:
Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O2. Biết KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 chỉ bị phân hủy một phần. Trong Y có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích VO2 : Vkk = 1 : 3 trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Biết không khí chứa 20% thể tích oxi, còn lại là. Giá trị m (gam) là
Đáp án B
Từ mKCl = 0,894g => mY = 10,994g
Đặt nO2 tạo ra = x => nkk = 3x có nO2 = 0,75x và nN2 = 2,25x (mol)
, nCO2 = nC = 0,044 mol => nO2 dư = (x + 0,75x) – 0,044 (mol)
=> nT = nCO2.100/22,92 = nO2 dư + nN2 + nCO2
=> 1,75x – 0,044 + 2,25x + 0,044 = 0,192
=> x = 0,048 mol
=> m = mY + mO2 tạo ra = 12,53g
=>B
Câu 46:
Cho m gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm M và Al vào nước dư thu được dung dịch A; 0,4687m gam chất rắn không tan và 7,2128 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl có số mol lớn hơn 0,18 mol vào dung dịch A, ngoài kết tủa còn thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 11,9945gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án C
M + H2O -> MOH + ½ H2
MOH + Al + H2O -> MAlO2 + 3/2H2
Do còn chất rắn không tan => Al dư
=> nM = nMAlO2 = 1/2nH2 = 0,161 mol
MAlO2 + HCl -> MCl + Al(OH)3
,nHCl = x > 0,18 mol => nAl(OH)3 = 1/3 (4nAlO2 – nH+) = (0,644 – x)/3
Và nAlCl3 = 1/3(nHCl – nAlO2) = (x – 0,161)/3 mol ; nMCl = nMAlO2 = 0,161 mol
=> mAlCl3 + mMCl = 11,9945g = 44,5(x – 0,161) + 0,161.(M + 35,5)
=> 44,5x + 0,161M = 13,4435
Do x > 0,18 => M < 33,75 => M là Na ( Li không tan nhiều trong nước)
=> nNa = 0,161 và nAl pứ = 0,161
=> m – 0,4687m = 0,161.23 + 0,161.27 => m = 15,15g
=>C
Câu 47:
Cho 0,225mol hỗn hợp M gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,225mol M trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 0,775mol NaOH phản ứng. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y đều thu được cùng số mol CO2. Tổng số nguyên tử oxi của hai peptit trong hỗn hợp M là 9. Tổng số nguyên tử Hidro của hai peptit trong M là
Đáp án B
X và Y có số liên kết peptit là a và b
=> số O = a + 2 + b + 2 = 9 => a + b = 5 và tổng số đơn vị amino axit = 7
Có nNaOH = npeptit.(số liên kết peptit + 1)
=> Số liên kết peptit trung bình = 0,775/0,225 – 1 = 2,44
(*)Nếu có 1 đipeptit (X)=> còn lại là pentapeptit (Y)
=> 2x + 5y = 0,775 và x + y = 0,225
=> x = 7/60 ; y 13/120
X có dạng : (Gly)n(Ala)2-n và Y : (Gly)m(Ala)5-m
=> Khi đốt cháy : nCO2 = [2n + 3(2 – n)].7/60 = 13/120.[2m + 3(5 – m)]
=> 14(6 – n) = 13( 15 – m) => 111 = 13m – 14n
(không thỏa mãn)
(*) có tripeptit X và tetrapeptit Y
=> 3x + 4y = 0,775 và x + y = 0,225
=> x = 0,125 ; y = 0,1 mol
X có dạng : (Gly)n(Ala)3-n và Y : (Gly)m(Ala)4-m
=> Khi đốt cháy : nCO2 = [2n + 3(3 – n)].0,125 = 0,1.[2m + 3(4– m)]
=> (9 – n)5 = 4( 12 – m) => 3 = 4m – 5n
=> m = 2 và n = 1
X : (Gly)(Ala)2 và Y : (Gly)2(Ala)2
=> Tổng số H = 33
=>B
Câu 48:
Hỗn hợp X gồm Na2SO3, CuO, CuCO3. Hòa tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m + 8,475) gam chất tan gồm muối clorua và sunfat trung hòa; 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hidro là 27,6. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi lượng Cu2+ còn lại bằng 6% lượng Cu2+ trong dung dịch Y thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho 0,14m gam Fe vào dung dịch Z đến khi phản ứng kết thúc thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 là
Đáp án D
Khí gồm SO2 ; CO2 có n = 0,25 mol và M = 55,2g
=> nSO2 = 0,14 ; nCO2 = 0,11 mol
=> nNa2SO3 = 0,14 ; nCuCO3 = 0,11
Gọi thể tích dung dịch axit là V => nHCl = V ; nH2SO4 = 0,5V mol
=> nH2O =1/2 nH+ = V mol
Bảo toàn khối lượng : mX + maxit = mchất tan + mkhí + mH2O
=> V = 0,33 lit
=> nHCl = 0,33 ; nH2SO4 = 0,165 mol
Bảo toàn điện tích : nNa+ + 2nCu2+ = nCl- + 2nSO4 => nCu2+ = 0,19 mol
=> nCuO = 0,19 – 0,11 = 0,08 mol => m = 37,68g
, nCu2+ đp = 0,19.0,94 = 0,1786 mol
Catot : Cu2+ + 2e -> Cu
Anot : 2Cl- -> Cl2 + 2e
2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
=> 2nCu2+ đp = nCl- + nH+ => nH+ = 0,0272 mol
Lấy nFe = 0,0942 mol phản ứng với Z( 0,0272 mol H+ và 0,0114 mol Cu2+)
=> sau phản ứng có : 0,0114 mol Cu và 0,0692 mol Fe dư
=> m1 = 4,6048g
=>D
Câu 49:
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức (hai axit đều mạch hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 0,21 mol CO2 và 0,24 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (giả sử hiệu suất các phản ứng đều bằng 100%), sản phẩm sau phản ứng chỉ có nước và 5,4 gam các este thuần chức. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối lớn trong X gần nhất với
Đáp án B
Tổng quát : COOH + OH -> COO + H2O
Vì chỉ tạo este thuần chức => COOH phản ứng vừa đủ với OH
Gọi nCOOH = x = nOH = nCOO = nH2O
=> meste + mH2O = mC + mH + mO
=> 5,4 + 18x = 0,21.12 + 0,23.2 + 3x.16
=> x = 0,08 mol
Bảo toàn O : nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nO2 = 0,21 mol
=> mX = 6,84g
Do nH2O > nCO2 => 2 ancol no , đơn chức
Giả sử 2 axit đều có 2 pi
=> nH2O – nCO2 = nancol – naxit => naxit = 0,05 mol
Mà nCOOH = 0,08 => naxit 2 chức = 0,03 ; naxit đơn chức = 0,02
=> Số C trung bình = 1,6
Vì 2 axit có cùng số pi = 2 => axit đơn chức có ít nhất 3C
=> chứng tỏ ancol là CH3OH : x mol và C2H5OH : y mol
Số H trung bình = 3,7 => axit là HOOC-COOH
Axit đơn chức là CnH2n-2O2 : 0,02 mol (n > 2)
=> x + y = 0,08 = nancol
,nC = x + 2y + 0,02n + 0,03.2 = 0,21 => x + 2y + 0,02n = 0,15
=> y + 0,02n = 0,15 – 0,08 = 0,07
=> 0,02n < 0,07 => n < 3,5
=> n = 3 (TM) => x= 0,07 ; y = 0,01 mol
=>%mC2H5OH(X) = 6,73%
=>B