Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (20 đề)

Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (20 đề)

Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 18)

  • 23848 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho các kim loại sau: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại dẫn điện tố nhất trong dãy là

Xem đáp án

Đáp án C. Cu.         


Câu 2:

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

Xem đáp án

Đáp án C. tính khử. 


Câu 3:

Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

Xem đáp án

Đáp án A. Ag+.       


Câu 4:

Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng với bột lưu huỳnh?

Xem đáp án

Đáp án B. Hg.                   


Câu 5:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện?

Xem đáp án

Đáp án D. 3CO + Fe2O3 to 2Fe + 3CO2.


Câu 6:

Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng không sinh ra khí? 

Xem đáp án

Đáp án A. CuO.      


Câu 7:

Kim loại dùng để sản xuất dây dẫn truyền tải điện năng ngoài trời (cao thế, trung thế...) là

Xem đáp án

Đáp án D. Al.


Câu 8:

Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng

Xem đáp án

Đáp án B. vôi sống.             


Câu 9:

Kim loại nhôm không tan được trong dung dịch chất nào sau đây? 

Xem đáp án

Đáp án B. H2SO4 đặc, nguội.                                 


Câu 10:

Công thức hóa học của sắt (III) nitrat là

Xem đáp án

Đáp án C. Fe(NO3)3.         


Câu 11:

Hợp chất nào sau đây của crom là oxit bazơ?

Xem đáp án

Đáp án D. CrO. 


Câu 12:

Trong công nghiệp đường, chất khí X được dùng để tẩy màu cho dung dịch nước đường trong dây truyền sản xuất saccarozơ. Khí X là

Xem đáp án

Đáp án C. SO2.                      


Câu 13:

Tính chất vật lí nào sau đây không phải của este?

Xem đáp án

Đáp án C. Tan tốt trong nước. 


Câu 14:

Triolein có công thức cấu tạo là

Xem đáp án

Đáp án C. (C17H33COO)3C3H5.   


Câu 15:

Chất có vị ngọt, dễ tan trong nước có nhiều trong cây mía và củ cải đường là 

Xem đáp án

Đáp án B. Saccarozơ.           


Câu 16:

Khi hòa tan vào nước, chất làm cho quỳ tím chuyển màu xanh là 

Xem đáp án

Đáp án B. Metylamin.                


Câu 17:

Dung dịch chứa Ala-Gly-Ala không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B. Mg(NO3)2.           


Câu 18:

Tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là 

Xem đáp án

Đáp án A. tơ visco. 


Câu 19:

Các loại phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B. Photpho.             


Câu 20:

Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?

Xem đáp án

Đáp án C. CH3CH2CH2OH, CH3CH2OH. 


Câu 21:

Để thu được Ag tinh khiết từ quặng bạc có lẫn Cu, người ta cho quặng bạc đó vào dung dịch chứa chất X dư. Chất X là

Xem đáp án

Đáp án B. Fe(NO3)3.             


Câu 24:

Dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch X không tạo ra hợp chất Fe(III). X có thể là chất nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A. Na2CO3


Câu 29:

Đốt cháy hoàn toàn amin X no, đơn chức, mạch hở, thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 0,1 mol N2. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Đáp án A. C2H7N.            


Câu 30:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.


Câu 31:

Cho hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu tác dụng với O2, sau một thời gian thu được m gam chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y có chứa 3,36 lít khí H2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và 6,4 gam kim loại không tan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C.

Lượng Fe pư: 0,4 – 0,15 = 0,25 mol và Cu pư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Vì sau phản ứng có Cu dư nên Fe chỉ lên Fe2+

BT e: 2.0,25 + 0,1.2 = 2nO Þ nO = 0,35 mol m = 0,4.56 + 0,2.64 + 0,35.16 = 40,8g.


Câu 35:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,15 mol khí H2. Sục 0,32 mol khí CO2 vào X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:

     + Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thu được 0,075 mol khí CO2.

     + Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thu được 0,06 mol khí CO2.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C.

Xét phần 1: nHCO3+nCO32=nCO2=0,075nHCO3+2nCO32=nH+=0,12nHCO3=0,03molnCO32=0,045molnHCO3nCO32=23 (tỉ lệ mol phản ứng)

Xét phần 2: nCO32=nH+nCO2=0,06molnHCO3=0,04mol

BTDT(Y)nNa+=nHCO3+2nCO32=0,32molBT:CnBaCO3=nBa2+=nCO2nHCO3nCO32=0,12molBT:enO=nNa+2nBa2nH22=0,13molm=mNa+mBa+mO=25,88(g)


Câu 36:

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X (gồm axit propionic, vinyl benzoat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 1,035 mol O2, tạo ra 0,87 mol CO2. Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,3M thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z thu được 0,525 mol CO2. Nếu cho 0,2 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

Xem đáp án

Chọn A.

nNaOH = nCOO = nCOONa = 0,13 mol

Bảo toàn O: 2.0,13 + 2.1,035 = 2.0,87 + nH2OnH2O= 0,59 mol

Trong 0,13 mol Z  C2H5COONa:xmolC6H5COONa:ymolx+y=0,133x+7y=0,525+0,065x=0,08y=0,05

Ta có: nBr2=nC9H8O2+knhidrocacbon và theo độ bất bão hòa:  nCO2nH2O=5nC9H8O2+(k1)nhidrocacbon

nBr2=0,15mol 


Câu 37:

Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl với cường độ dòng điện 5A đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở hai điện cực thì dừng lại (thời gian điện phân lúc này là 2316 giây), thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 6,45 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 9 gam Fe(NO3)2 vào Y, sau phản ứng thu được dung dịch Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cô cạn Z thu được m gam muối khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí và sự bay hơi của nước. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: ne = 0,12 mol Tại anot có khí Cl2 (x mol) và O2 (y mol) và tại catot có Cu (0,06 mol).

mà mdd giảm = 71x + 32y + 0,06.64 = 6,45 và 2x + 4y = 0,12 x = 0,03 ; y = 0,015.

Dung dịch Y có chứa H2SO4 (0,015.2 = 0,03 mol) ; Na2SO4 (0,03 mol).

Khi cho 0,05 mol Fe(NO3)2 vào Y thì: nNO=nH+4=0,015mol

Dung dịch Z chứa Fen+ (0,05), Na+ (0,06), SO42- (0,06), NO3- (0,1 – 0,015 = 0,085) m = 15,21 (g)


Câu 38:

Hỗn hợp E gồm amin T (no, đơn chức, không phải là bậc I) và hai hiđrocacbon X, Y (X kém Y một nguyên tử cacbon và nX = 1,5nT). Đốt cháy 0,24 mol E cần dùng vừa đủ 0,76 mol O2, thu được N2, CO2, H2O (trong đó khối lượng của CO2 và H2O bằng 30,88 gam). Mặt khác, khi đun nóng 3,84 gam E với H2 (xúc tác Ni) thì lượng H2 phản ứng tối đa là x mol. Giá trị của x là

Xem đáp án

Chọn A.

T có công thức là CnH2n+3N (n > 1)

mCO2+mH2O=30,88BT:O2nCO2+nH2O=0,76.2nCO2=0,44nH2O=0,64CE=1,83

trong E gồm CH4 (X): a mol và C2Hm (Y): b mol a = 1,5c (c là mol của T)

Ta có: a+b+c=0,24ka+(kY1)b1,5c=0,440,64 (trong đó kY > 0)

Với kY = 2 a = 0,08 ; b = 0,04  nBr2=0,04.2=0,08mol  

Trong 3,84 gam (gấp 12½ lần so với ban đầu 7,68 gam) x = 0,082 = 0,04 mol.


Câu 39:

Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2 thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5 M , thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, nó cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.

Trong 0,36 mol E chứa este đơn chức (a mol) và hai este 2 chức (b mol)

nE=a+b=0,36  và nNaOH=a+2b=0,585. Giải hệ 2 ẩn suy ra: a = 0,135; b = 0,225 a : b = 3 : 5

Trong 12,22 gam E gồm CnH2n6O23xmol và  CmH2m6O45xmol

Ta có: mE=3x14n+26+5x14m+58=12,22nH2O=3xn3+5xm3=0,373nx+5mx=0,61x=0,01

Các axit đều 4C, ancol không no ít nhất 3C nên n6 và m8n=7;m=8 là nghiệm duy nhất.

2 ancol đó là CH≡C-CH2-OH và CH2=CH-CH2-OH.

mCHCCH2OH+mCH2=CHCH2OH=4,58mCH3OH=1,6

Tỉ lệ phụ thuộc lượng chất: m1:m2=4,58:1,6=2,8625.


Câu 40:

Tiến hành thí sau nghiệm theo các bước:

Bước 1: Rửa sạch các ống nghiệm bằng cách nhỏ vào mấy giọt kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.

Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 2 giọt dung dịch AgNO3 và 1 giọt dung dịch NH3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết.

Bước 3: Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch CH3CHO và đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc nhúng trong cốc nước nóng 60oC vài phút), lúc này bạc tách ra và bám vào thành ống nghiệm phản chiếu như gương.

Cho các phát biểu sau liên quan đến thí nghiệm:

    (a) Sau bước 3, sản phẩm tạo thành của phản ứng có hai muối CH3COONH4 và NH4NO3.

    (b) Trong bước 3, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm chúng ta phải luôn lắc đều hỗn hợp phản ứng.

    (c) Trong bước 1 có thể dùng NaOH để làm sạch bề mặt ống nghiệm do thủy tinh bị dung dịch NaOH ăn mòn.

    (d) Trong bước 2, khi nhỏ tiếp dung dịch NH3 vào, kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit bị hòa tan do tạo thành phức bạc [Ag(NH3)2]+.

Số lượng phát biểu sai là

Xem đáp án

Chọn B.

(b) Sai. Không nên lắc đều, giữ nguyên ống nghiệm và đun cách thủy trong cốc nước.


Bắt đầu thi ngay