Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (20 đề)

Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (20 đề)

Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 11)

  • 19592 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? 

Xem đáp án

Đáp án D.W


Câu 2:

Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?

Xem đáp án

Đáp án B. K. 


Câu 3:

Nguyên tắc điều chế kim loại là

Xem đáp án

Đáp án A. khử ion kim loại thành nguyên tử. 


Câu 4:

Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

Xem đáp án

Đáp án C. Ag+.                      


Câu 5:

Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? 

Xem đáp án

Đáp án A. Na.         


Câu 6:

Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2?

Xem đáp án

Đáp án A. Mg.        


Câu 7:

Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxi là

Xem đáp án

Đáp án B. Al2O3


Câu 8:

Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí X. Chất X là

Xem đáp án

Đáp án D. CO2


Câu 9:

Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng boxit là 

Xem đáp án

Đáp án A. Al2O3.2H2O.    


Câu 10:

Công thức của sắt (II) sunfat là

Xem đáp án

Đáp án B. FeSO4


Câu 11:

Trong hợp chất CrO3, crom có số oxi hóa là

Xem đáp án

Đáp án D. +6. 


Câu 13:

Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Chất X là

Xem đáp án

Đáp án B. CH3COOC2H5.          


Câu 14:

Chất nào sau đây là axit béo?

Xem đáp án

Đáp án A. Axit panmitic. 


Câu 15:

Chất nào sau đây là đisaccarit?

Xem đáp án

Đáp án B. Saccarozơ.       


Câu 16:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

Xem đáp án

Đáp án B. Trimetylamin. 


Câu 17:

Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là 

Xem đáp án

Đáp án D. 4.


Câu 18:

Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ?

Xem đáp án

Đáp án D. Poliacrilonitrin.


Câu 20:

Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng? 

Xem đáp án

Đáp án B. CH4 và C2H6.   


Câu 23:

Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được 26,7 gam muối. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Đáp án D. 5,4. 


Câu 24:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra khí NO? 

Xem đáp án

Đáp án D. Fe2(SO4)3


Câu 26:

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm

Xem đáp án

Đáp án D. 2 muối và 1 ancol.


Câu 27:

Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn toàn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D. Chất X là xenlulozơ.


Câu 30:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.


Câu 31:

Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol Ba(OH)2; 0,255 mol KOH và 0,2 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhỏ từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch chứa 0,35 mol HCl, sinh ra 0,25 mol CO2. Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn A.

Giả sử Ba2+ hết lúc đó nHCO3+nCO32=nCO2=0,25mol

Giả sử dung dịch X có chứa HCO3, CO32–. Khi nhỏ từ từ X vào dung dịch HCl thì:

nHCO3+nCO32=nCO2=0,25nHCO3+2nCO32=nH+=0,35nHCO3=0,15molnCO32=0,1molnHCO3nCO32=32 (tỉ lệ mol phản ứng)

Trong dung dịch X gồm Na+ (0,2 mol), K+ (0,255 mol), HCO3 (3x mol), CO32– (2x mol).

BTDT(X)x=0,065mol

BT:CnCO2=nHCO3+nCO32+nBaCO3=0,425molVCO2=9,52(l).


Câu 32:

Thực hiện 5 thí nghiệm sau:

    (a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

    (b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2.

    (c) Đun nóng nước cứng tạm thời.

    (d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư.

    (e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là

Xem đáp án

Chọn C.

(a) KHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + K2SO4 + CO2↑ + H2O

(b) NH4HCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + NH3↑ + 2H2O

(c) Ca(HCO3)2Mg(HCO3)2toCaCO3MgCO3+CO2+H2O

(d) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 32H2

(e) Na  + H2O → NaOH + 12H2↑ và 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

⇒ Các phản ứng thỏa mãn là: a, b, c, e.


Câu 33:

Triglyxerit X được tạo bởi glixerol và ba axit béo gồm axit panmitic, axit oleic và axit Y. Cho 49,56 gam E gồm X và Y (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được glixerol và 54,88 gam muối. Mặt khác, a mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với Br2 trong dung dịch, thu được 63,40 gam sản phẩm hữu cơ. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn D.

Đặt x là số mol của X và 2x là số mol của Y

Khi cho E tác dụng với KOH thì: nH2O=2xmolnC3H5(OH)3=xmol và nNaOH=3x+2x=5xmol

Áp dụng BTKL: 49,56 + 5x.56 = 54,88 + 92x + 2x.18 x = 0,035

[255 + 281 + (MY – 1) + 41].0,035 + 0,07.MY = 49,56 MY = 280: C17H31COOH

Khi cho E tác dụng với Br2 thì: nBr2  = 3x + 2.2x = 0,245 mol BTKL msản phẩm hữu cơ = 88,76 (g)

Vậy a0,105=63,4088,76a=0,075.


Câu 35:

Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, K2O vào H2O dư, thu được 50 ml dung dịch X và 0,02 mol H2. Cho 50 ml dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100 ml dung dịch Y có pH = 1. Cô cạn Y thu được 9,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Na: x mol, K: y mol, O: z mol.

Vì pH < 1 HCl còn dư. Khi cô cạn thì HCl bay hơi còn lại hai muối NaCl và KCl

BTe:x+y=2z+2.0,02BT(Cl):x+y=0,150,01=0,14mrn=58,5x+74,5y=9,15x=0,08y=0,06z=0,05m=4,98gam.


Câu 36:

Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

Xem đáp án

Chọn B.

Đặt x, y, z lần lượt là số mol của etyl axetat, metyl acrylate và 2 hiđrocacbon.

nX=x+y+z=0,26BT(H)nH2O=4x+3y+(n+1k)z=0,58BT(C,O):2x+2y+2.0,79=2(4x+4y+nz)nCO2+0,58x+y+z=0,264x+3y+nz+zkz=0,586x+6y+2nz=1hay3x+3y+nz=0,5

x+y+z=26x+zkz=0,08nBr2=nπ(C=C)=y+kz=0,18mol


Câu 37:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 (tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 1 : 2) phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,128 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2. Biết Y phản ứng tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn A.

Gọi 6x, x, 2x lần lượt là số mol của Fe, Fe3O4 và FeCO3 m = 800x  (1)

Khi cho Y tác dụng với Cu thì muối thu được là FeSO4, CuSO4

Bảo toàn e cho cả quá trình: 6x.2 – 2x + 2.0,2m64 = 2nSO210x+m160=2.(0,0952x) (2)

Từ (1), (2) suy ra: m = 8 gam ; x = 0,01 mol SO2: 0,075 mol

Hấp thụ hỗn hợp khí Z vào Ca(OH)2 dư thu được CaCO3 và CaSO3 a = 11 (g).


Câu 38:

Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là

Xem đáp án

Chọn C.

EX:CnH2n+2+aNa:xmolY:CmH2m+2:ymol0,09mol;x>y+O20,67molCO2+N2+H2O0,54mol

BT (O) ⇒nCO2=0,67.20,542=0,4mol.

nH2OnCO2=nH2nC(1+0,5a)x+y=0,14x+y+0,5ax=0,14x+y=0,09 ax=0,1

a

1

2

x

0,1

0,05

y

-0,01 (loại)

0,04

BT(C):

nCO2=0,05n+0,04m=0,45n+4m=40n,mN*n=4C4H12N2:0,05m=5C5H12:0,04mX=7,28g.

Ta có:14,567,28=2mX(14,56gE)=8,8gam.


Câu 39:

Hỗn hợp E chứa một axit RCOOH (X), một ancol 2 chức R’(OH)2 (Y) và một este hai chức (R”COO)2R’ (Z), biết X, Y, Z đều no, mạch hở (X, Y, Z đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần 10,752 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Nếu cho 0,09 mol E tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 4 gam NaOH nguyên chất. Mặt khác, 14,82 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol duy nhất là etylenglicol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.

Đặt x, y, z lần lượt là số mol của X, Y, Z

Khi cho E tác dụng với NaOH thì: x+2z=nNaOH=0,1 (1) và x+y+z=0,09 z – y = 0,01 (2)

Khi đốt cháy E thì: nCO2nH2O=y+z=0,0144nCO218nH2O=10,84nCO2=0,41nH2O=0,4

BT:O2x+2y+4z+0,48.2=2nCO2+nH2Oy=0,03

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,02 ; z = 0,04. BTKL cho phản ứng cháy: mE = 9,88 (g)

Khi cho 14,82g E (gấp 1,5 so với ban đầu) tác dụng với KOH thì:

BTKL14,82+56.1,5.(x+2z)=m+62.1,5.(y+z)+18.1,5.xm=16,17(g).


Bắt đầu thi ngay