Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (20 đề)

Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (20 đề)

Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 20)

  • 23853 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?

Xem đáp án

Đáp án C. Hg.         


Câu 2:

Kim loại kiềm nào sau đây khi cháy cho ngọn lửa màu vàng?

Xem đáp án

Đáp án B. Na. 


Câu 3:

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học thấp (như Au, Ag, Cu…) hay còn gọi là phương pháp ướt? 

Xem đáp án

Đáp án A. Thủy luyện. 


Câu 4:

Kim loại nào sau đây tác đẩy được Fe ra khỏi dung dịch Cu(NO3)2?

Xem đáp án

Đáp án D. Mg.


Câu 5:

Natri clorua là gia vị quen thuộc đối với cuộc sống. Công thức của natri clorua là

Xem đáp án

Đáp án B. NaCl. 


Câu 6:

Chất rắn nào sau đây bị hòa tan trong dung dịch HCl dư?

Xem đáp án

Dáp án B. BaCO3


Câu 7:

Bột nhôm có thể bốc cháy trong khí clo tạo thành sản phẩm

Xem đáp án

Đáp án D. AlCl3.


Câu 8:

Công thức thu gọn của phèn chua là 

Xem đáp án

Đáp án B. KAl(SO4)2.12H2O. 


Câu 9:

Kim loại X tan trong dung dịch HCl nhưng không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. X là

Xem đáp án

Đáp án C. Al.          


Câu 10:

Số oxi hóa của sắt trong hợp chất FeSO4

Xem đáp án

Đáp án D. +2.


Câu 11:

Chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử?

Xem đáp án

Đáp án D. Cr. 


Câu 12:

Một nguyên nhân gây ngộ độc khi uống rượu là do rượu uống có lẫn metanol. Công thức của metanol là

Xem đáp án

Đáp án C. CH3OH.                


Câu 14:

Công thức của tripanmitin là

Xem đáp án

Đáp án B. (C15H31COO)3C3H5.


Câu 15:

Cacbohiđrat nào sau đây có 6 nguyên tử oxi trong phân tử?

Xem đáp án

Đáp án A. Fructozơ. 


Câu 17:

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí?

Xem đáp án

Đáp án C. Trimetylamin.       


Câu 18:

Polime nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ trong thành phần phân tử?

Xem đáp án

Đáp án B. Polietilen.            


Câu 20:

Đốt cháy hoàn toàn chất nào sau đây sẽ thu được số mol H2O bằng số mol CO2?

Xem đáp án

Đáp án B. Etilen. 


Câu 22:

Cho các loại tơ: capron, xenlulozơ axetat, tơ tằm, nitron, nilon-6,6. Số tơ thuộc loại poliamit là

Xem đáp án

Đáp án D. 3.


Câu 23:

Hòa tan 2,99 gam kim loại kiềm M vào nước dư, thu được 1,456 lít H. Kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án C. Na.         


Câu 24:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C. Kim loại cứng nhất là Ag, kim loại dẫn điện tốt nhất là Cr.


Câu 27:

Hợp chất X là một cacbohiđrat có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ, … và nhất là trong quả nho chín (còn gọi là đường nho). Phát biểu nào sau đây về X là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C. Dung dịch X có thể hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh lam.


Câu 30:

Phát biểu nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C. Dung dịch lysin làm quỳ tím đổi màu đỏ.


Câu 31:

Hấp thụ hết V hoặc 3V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X chứa 0,2 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hết 2V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, thu được 1,2m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn A.

Dung dịch X có chứa Ba2+ (0,15 mol), OH- (0,5 mol)

(1):nCO2=xmol(2):nCO2=3xmol(1):nBaCO3=xmol(2):nOHnCO2=nBaCO30,53x=xx=0,125V=2,8(l)


Câu 32:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (a) Cho hỗn hợp Ba và Al (có tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào H2O dư.

    (b) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) và dung dịch H2SO4 loãng, dư.

    (c) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe(OH)3 (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch HCl loãng, dư.

    (d) Cho hỗn hợp Al và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

    (e) Cho Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 2 : 1) vào nước dư.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm có sự hòa tan chất rắn?

Xem đáp án

Chọn C.

(a) Đúng. Hỗn hợp Ba và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.

(b) Đúng. Hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) hòa tan hết trong dung dịch H+ dư.

(c) Sai. Hỗn hợp Cu và Fe(OH)3 (tỉ lệ mol 1 : 2) hòa tan hết trong dung dịch H+ dư.

(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe không tan trong HNO3 đặc, nguội.

(e) Sai. Hỗn hợp Ba và NaHCO3 hòa tan vào nước thu được kết tủa BaCO3.


Câu 33:

Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa các muối C17H33COONa, C17H31COONa, C15H31COONa. Dốt m gam hỗn hợp X thu được 1,662 mol CO2 và 1,488 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với 0,114 mol Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng C15H31COONa trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Đặt x, k là số mol và số liên kết pi của X.

nBr2 = x.(k – 3) = 0,114 và nCO2nH2O = x.(k – 1) = 1,662 – 1,488 Þ x = 0,03; k = 6,8

Muối gồm C17H33COONa (a mol), C17H31COONa (b mol) và C15H31COONa (c mol)

a+b+c=3xnBr2=a+2b=0,114BT:C18a+18b+16c=1,6623xa=0,018b=0,048c=0,024%mC15H31COONa=25,04%


Câu 35:

Hỗn hợp X gồm Na, K, Na2O và K2O. Hòa tan hoàn toàn 25,7 gam X vào nước dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y (trong đó có 22,4 gam KOH). Hòa tan hết 0,4 mol H3PO4 vào Y, thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn B.

Na:xmolK:0,4molO:ymol23x+16y+0,4.39=25,7BT:ex+0,4=2y+0,15.2x=0,3y=0,2

Khi cho KOH (0,4 mol), NaOH (0,3 mol) vào 0,4 mol H3PO4 thì:

nOHnH3PO4=1,75HPO42H2PO4

BTKL: 0,4.56 + 0,3.40 + 0,4.98 = m + 18.0,7 (với nOH=nH2O ) m = 61 (g).


Câu 36:

Hỗn hợp X gồm glucozơ, lysin và hexametylenđiamin. Đốt chát hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 1,46 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc nóng (dư), khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 28,672 lít. Mặt khác, cho 24,06 gam X trên vào dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch Y có chứa m gam các chất hữu cơ. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn B.

X chứa C6H12O6, C6H14N2O2, C6H16N2 với số mol tương ứng là a, b, c

Ta có: a+b+c=0,26a+8,5b+10c=nO2=1,460,2.6+b+c=nCO2 + nN2=1,28  a = 0,12 mol và b = c = 0,04 mol

mX = 32,08 gam và nHCl = 2b + 2c = 0,16 chất hữu cơ = mX + mHCl = 37,92 gam

Trong 24,06 gam X phản ứng với HCl có: 37,92.(32,08 : 24,06) = 28,44 gam chất hữu cơ.


Câu 37:

Hòa tan hỗn hợp X gồm 0,35 mol Mg, 0,1 mol Fe, MgCO3 và Mg(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,05 mol HNO3 và 1,49 mol NaHSO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa 198,21 gam các muối trung hòa và 0,3 mol hỗn hợp Z gồm 4 khí không màu không hóa nâu trong không khí; có tỉ khối so với H2 bằng 539/30. Cho dung dịch NaOH cho đến dư vào Y, lấy lượng kết tủa thu được nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 32 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol N2 trong hỗn hợp khí Z là

Xem đáp án

Chọn B.

Hỗn hợp khí Z gồm H2 (x mol), CO2 (y mol), N2 (z mol), N2O (t mol)

x + y + z + t = 0,3 (1) và 2x + 44y + 28z + 44t = 10,78 (2)

Chất rắn gồm Fe2O3 (0,05 mol) và MgO nMgO = 0,6 mol

BT:CnMgCO3=ymolBT:MgnMg(NO3)2=0,25ymol

BT:N2.(0,25y)+0,05=nNH4++2z+2tnNH4+=2x0,05

 (thay (1) vào biểu thức để tính)

Ta có:nH+=2x+2y+12z+10t+10.(2x0,05)=0,05+1,49(3)

và mmuối24.0,6+0,1.56+1,49.23+1,49.96+18nNH4+=198,21nNH4+=0,05mol

Thay nNH4+  vào (1), (2), (3) suy ra: x = 0,05 ; y = 0,2 ; z = 0,02 ; t = 0,03.


Câu 38:

Hỗn hợp X gồm các amin no và các hiđrocacbon không no (trong đó hiđro chiếm 329 khối lượng của X và các chất trong X đều mạch hở). Cho 12,76 gam X tác dụng tối đa với 0,48 mol H2. Mặt khác, đốt cháy a mol X cần dùng 0,525 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và N2 là 17,24 gam. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn B.

Trong a mol X chứa C (x mol), H (y mol), N (z mol)

Theo đề ta có: mH = y = 3.(12x+y+14z)29

Bảo toàn electron: 4x + y = 0,525.4 và mCO2 + mN2 = 44x + 14z = 17,24

x = 0,36; y = 0,66; z = 0,1 mX = 6,38 gam

Để làm no 12,76 gam X cần 0,48 mol H2

Để làm no 6,38 gam X cần 0,24 mol H2  X’: C (0,36 mol), N (0,1 mol) và H (0,66 + 0,24.2 = 1,14 mol)

X’ gồm các amin và ankan nên:

Amin = ?CH2 + ?NH + H2

Ankan = ?CH2 + H2

Quy đổi X’ thành CH2 (0,36), NH (0,1), bảo toàn H nH2 = 0,16

nX = nX’ = nAmin + nAnkan = 0,16 mol.


Câu 39:

Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phòng hóa hoàn toàn 40,2 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 22,0 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho toàn bộ Y vào bình dung dịch H2SO4 đặc ở 140oC để chuyển hết toàn bộ ancol thành ete thì thấy có 16,6 gam ete tạo ra. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là

Xem đáp án

Chọn A.

Xử lí hỗn hợp Y: mY = metemH2O  nH2O=0,3mol

nY=0,6molMY=36,67CH3OH:0,4molC2H5OH:0,2mol

Khi đốt cháy Z thu được Na2CO3 (a mol) CO2 (b mol) và H2O (c mol)

BT:NanNaOH=2nNa2CO3=2anCOONa=nOH=0,6a=0,3

BT:O2.0,6+0,45.2=3.0,3+2b+c(1) và BTKLmZ=44b+18c+106.0,30,45.32

Khi cho X tác dụng với NaOH, theo BTKL: 40,2 + 40.0,6 = 22 + 44b + 18c + 17,4 (2)

Từ (1), (2) suy ra: b = 0,4; c = 0,4

Vì b = c nên các muối đều là no, đơn chức

CZ=1,17:HCOONa(0,5mol)vàCH3COONa(0,1mol)

Các este gồm HCOOCH3 (0,3 mol), CH3COOCH3 (0,1 mol), HCOOC2H5 (0,2 mol)

%mHCOOCH3  = 44,78%.


Bắt đầu thi ngay