Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (20 đề)

Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (20 đề)

Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 19)

  • 23522 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí riêng của kim loại? 

Xem đáp án

Đáp án D. Tính cứng. 


Câu 2:

Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ?

Xem đáp án

Đáp án C. K.                         


Câu 3:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với khí oxi?

Xem đáp án

Đáp án D. Au.


Câu 4:

Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là

Xem đáp án

Đáp án A. Cu2+, Al3+, K+


Câu 6:

Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?

Xem đáp án

Đáp án B. NaHCO3.         


Câu 7:

Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án C. Al(OH)3.               


Câu 8:

Cation của các kim loại nào có nhiều trong nước cứng?

Xem đáp án

Đáp án C. Ca và Mg.             


Câu 9:

Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại

Xem đáp án

Đáp án A. nhôm. 


Câu 10:

Sắt(II) đisunfua là thành phần chính của quặng pirit. Công thức của sắt(II) đisunfua là

Xem đáp án

Đáp án D. FeS2


Câu 11:

Oxit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch axit?

Xem đáp án

Đáp án D. CrO3


Câu 13:

Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat  và anđehit axetic. Công thức của X là

Xem đáp án

Đáp án D. CH3COOC2H3.


Câu 15:

Chất có chứa 6 nguyên tử cacbon trong một phân tử là

Xem đáp án

Đáp án C. glucozơ.                


Câu 16:

Amin nào sau đây tan ít trong nước? 

Xem đáp án

Đáp án B. Anilin. 


Câu 17:

Chất nào sau đây vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ là

Xem đáp án

Đáp án A. H2NCH2COOH. 


Câu 18:

Poli(vinyl clorua) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng

Xem đáp án

Đáp án D. trùng hợp.


Câu 19:

Supephotphat kép có thành phần chính là muối nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D. Ca(H2PO4)2.


Câu 20:

Chất nào sau đây có cùng công thức đơn giản với C2H2

Xem đáp án

Đáp án B. C6H6


Câu 21:

Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện

Xem đáp án

Đáp án B. kết tủa màu nâu đỏ.


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D. Triglixerit thuộc loại hợp chất cacbohidrat.


Câu 27:

Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng

Xem đáp án

Đáp án D. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam.


Câu 28:

Lên men 1,08kg glucozơ chứa 20% tạp chất, thu được 0,368kg ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men là

Xem đáp án

Đáp án C. 83,3%.                  


Câu 30:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B. Các mắt xích isopren của cao su thiên nhiên có cấu hình cis.


Câu 31:

Nung hỗn hợp khí X gồm H2 và N2 trong bình kín với xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 2,965. Dẫn toàn bộ Y qua bột CuO (dư) nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 12 gam, đồng thời thu được 8,288 lít (đktc) khí duy nhất. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3

Xem đáp án

Chọn D.

PTPƯ:    N2 + 3H2 xt,to,p 2NH3

Hỗn hợp khí Y gồm N2 dư (x mol), H2 dư (y mol), NH3 (z mol) 28x+2y+17zx+y+z=11,86(1)

Dẫn qua CuO thấy chất rắn giảm 16.(y + 3z2)  = 12 (2) và khí thoát ra là x + 0,5z = 0,37 (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,31; y = 0,57; z = 0,12

Hỗn hợp X gồm N2 (0,37 mol) và H2 (0,75 mol) H (tính theo H2) =0,180,75.100%=24%


Câu 32:

Thực hiện 5 thí nghiệm sau:

    (a) Nung nóng Cu(NO3)2.

    (b) Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).

    (c) Cho hỗn hợp gồm Na và (NH2)2CO vào nước dư, đun nóng nhẹ.

    (d) Cho hơi nước qua than nóng nung đỏ.

    (e) Hòa tan hỗn hợp rắn Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra hỗn hợp khí là

Xem đáp án

Chọn C.

(a) 2Cu(NO3)2 to 2CuO + 4NO2 + O2.

(b) 2FeCO3 + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O.

(c) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 ; (NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3

    2NaOH + (NH4)2CO3 Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O.

(d) C + H2O to CO + H2 ; C + 2H2O to CO2 + 2H2

(e) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 ; 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2

Thí nghiệm sinh ra hỗn hợp khí là a, b, c, d.


Câu 35:

Hòa tan hoàn toàn 21,24 gam hỗn hợp E gồm muối hiđrocacbonat X và muối cacbonat Y vào nước thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch KHSO4 0,3M và HCl 0,45M vào 200 ml dung dịch X, thu được 0,06 mol CO2 và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 49,44 gam kết tủa. Biết X là muối của kim loại kiềm. Phần trăm khối lượng Y trong E là

Xem đáp án

Chọn A.

Khi cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch trên thì: nCO32(trongZ)=nHCl+nKHSO4nCO2=0,09mol

Khi cho dung dịch T tác dụng với Ba(OH)2 ta được: nBaSO4=nNaHSO4=0,06mol nBaCO3=0,18mol

BT:CnHCO3(trongZ)=nBaCO3+nCO2nCO32=0,15mol

Trong Z chứa 0,15 mol HCO3- và 0,09 mol CO32-

Giả sử X là muối NaHCO3, gọi muối của Y là A2(CO3)n ta có:

nA2(CO3)n=nCO32n=0,15n

MA2(CO3)n=mmuối84nNaHCO3nA2(CO3)n=8,64n0,09n=1MA2CO3=96

MA=MA2CO3MCO322=18

Vậy X là NaHCO3 và Y là (NH4)2CO3 %mY= 40,68%.


Câu 36:

Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và một amin (no, đơn chức, mạch hở) bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 0,85 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Hấp thụ hết Y vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 38 gam kết tủa. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 34,925 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Quy đổi hỗn hợp X thành CH2, CO2, NH3 với nNH3=nX=0,1mol

Khi hấp thụ Y vào nước vôi trong dư thì: nCO2(Y)=0,38mol

Khi đó: BT:CnCH2+nCO2=0,38BT:HnCH2+1,5nNH3=0,850,380,05nCH2=0,27molnCO2=0,11​ molmX=10,32(g)

Khi cho 10,32 (g) X tác dụng với HCl thì: mmuối = 10,32 + 0,1.36,5 = 13,97 (g)

Vậy có 34,925 gam muối thì mX = 25,8 (g).


Câu 37:

Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,82% theo khối lượng hỗn hợp) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và 0,15 mol hỗn hợp khí T gồm N2 và NO. Tỉ khối của T so với H2 là 14,667. Cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc các phản ứng thu được 56,375 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Cho hỗn hợp rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl (a), KNO3 (0,05) và NaNO3 (0,1).

+ Theo đề bài ta có  BT:NnNH4+=nKNO3+nNaNO3+2nCu(NO3)22nN2nNO=0,025mol

nHCl=2nO+10nNH4++12nN2+10nN2Oa=0,016025m+1,25(1)

Cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2

+ Xét dung dịch sau phản ứng chứa Ba2+, Na+ (0,1 mol), K+ (0,05 mol), Cl- (a mol)

+ Áp dung BTĐT cho dung dịch sau phản ứng ta có

nBa2+=0,5(nClnK+nNa+)=0,5a0,075

+ Xét hỗn hợp kết tủa ta có nOH (trong kết tủa)=2nBa(OH)2nNH4+=a0,175

m=mMn++17nOH56,375=0,8718m+0,0375.64+17(a0,175)0,8718m+17a=56,95(2)

Giải hệ (1) và (2) ta có m=31,2(g).


Câu 38:

Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X (thể khí điều kiện thường). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol không khí (20% O2 và 80% N2 về thể tích) thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 21,88 gam, đồng thời có 49,616 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình. Phân tử khối của X là

Xem đáp án

Chọn C.

Bảo toàn O: 2nO2 =2nCO2 + nH2O = 1,08 (1) và mbình NaOH đặc tăng = mCO2 + mH2O  = 21,88 (2)

Từ (1) và (2): nCO2= 0,305 mol và nH2O  = 0,47 mol.

E gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (số mol là x).

Bảo toàn N: x + 2,16.2 = 2,215.2 x = 0,11 (mol) nX = 0,2 – 0,11 = 0,09 mol.

Đốt cháy 2 amin trong E ta có: nH2O  nCO2  = 1,5namin.

Nhận thấy: 0,47 – 0,305 = 0,165 = 1,5.0,11 = 1,5namin.

Đốt cháy X thu được nH2O = nCO2  X có dạng CnH2n.

Ta có số Htb (E) = 2nH2O/nE = 4,7 X là C2H4 (vì amin nhỏ nhất trong E có thể là CH5N).

Vậy công thức phân tử của X là C2H4 có M = 28.


Câu 39:

X là este no, hai chức, Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chức nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 0,81 mol CO2. Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,95M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ba muối có khối lượng m gam và hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D.

Khi cho E tác dụng với NaOH thì: nX+nY=0,122nX+3nY=0,285nX=0,075nY=0,045nXnY=53

Khi đốt cháy E CnH2n2O4:5xmolCmH2m10O6:3xmol(14n+62).5x+(14m+86).3x=17,025xn+3xm=0,81x=0,01

với m = 12 n = 9 X là CH3COO-C3H6-OOCC3H7 và Y là (C2H3COO)3C3H5

Hỗn hợp muối gồm CH3COONa (0,075); C3H7COONa (0,075) và C2H3COONa (0,135) m = 27,09 (g).


Câu 40:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat, thêm vào 1 ml dung dịch H2SO4 20%, lắc đều sau đó lắp ống sinh hàn rồi đun nóng nhẹ ống nghiệm trong khoảng 5 phút .

- Thí nghiệm 2: Cho một lượng tristearin, vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, đun sôi nhẹ hỗn hợp trong khoảng 30 phút đồng thời khuấy đều. Để nguội hỗn hợp, sau đó rót thêm 10 – 15 ml dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp, khuấy nhẹ sau đó giữ yên.

- Thí nghiệm 3: Đun nóng triolein ((C17H33COO)3C3H5) rồi sục dòng khí hiđro (xúc tác Ni) trong nồi kín sau đó để nguội.

Hiện tượng nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

A. Đúng, etyl axetat không tan, không bị thủy phân ở điều kiện thường nên phân thành 2 lớp.

B. Sai, TN1 vẫn phân lớp sau khi đun vì etyl axetat bị thủy phân thuận nghịch, luôn còn dư sau phản ứng.

C. Đúng, lớp rắn màu trắng là xà phòng, không tan trong dung dịch NaCl, nhẹ hơn nên nổi lên.

D. Đúng, phản ứng cộng H2 tạo chất béo rắn tristearin.


Bắt đầu thi ngay